Ưu và nhược điểm của các hình thức tăng vốn tự có

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 74 - 78)

ưu điểm biệt), cổ tức không phải là gánh n ng, tăng khả năng vay nợ trong tương lai.

tán quyền kiểm soát, tăng khả năng vay nợ trong tương lai.

làm lỗng quyền kiểm sốt và tránh mất quyền kiểm soát vào cổ đơng mới.

Nhược điểm

Chi phí phát hành cao, lỗng quyền sở hữu NH, giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu, giảm khả năng về địn bẩy tài chính. Cổ tức phải trả là gánh n ng tài chính, chi phí phát hành cao, giảm cổ tức trên mỗi cổ phiếu.

Phải hoàn trả vốn, lãi trả là gánh n ng tài chính, giảm khả năng đi vay của NH. Thường áp dụng với NH có lãi thường xuyên, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông.

Bảng 4.5 cho thấy ưu và nhược điểm của các hình thức tăng vốn tự có để qua đó các NH đưa ra các chính sách phù hợp nhất cho từng NH. Hiện nay đã qua nửa năm để các NH chuẩn bị cho chuẩn Basel II nên chỉ 5 NH đạt chuẩn vẫn còn khá thấp, nên các NH đang thi hành nhiều chính sách khác nhau nhằm thu hút các nguồn đầu tư nhằm tăng vốn tự có như: thưởng cho nhân viên bằng cổ phiếu, khuyến khích các cổ đơng mua cổ phiếu với giá ưu đãi, tìm các đối tác chiến lược mới...

4.1.6. Tỷ lệ cho vay/huy động vốn (LDR)

Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn trung bình là 79.59%, giá trị cao nhất là 202.74% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 22.59% (NH Tiên Phong năm 2011). Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ở mức cao và chênh lệch của các NH trong mẫu ở cao (Độ lệch chuẩn 49.17%). Ngồi ra, tỷ lệ này cịn cho biết các NHTM VN đang tập trung vào mảng cho vay nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ khác, mức độ đa dạng hố thu nh p chưa cao.

Hình 4.4: Lượng vốn huy động và cho vay của các NH tại VN

Đơn vị: triệu VND 38.000 37.260 S 36.220 36.000 34.000 32.000 31.417 30.940 — 30.000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Cho vay Huy động vốn

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 6

Theo hình 4.4, NH vẫn đảm bảo tốt nhu cầu thanh khoản của khách hàng khi huy động vốn nhiều hơn cho vay. Thử thách của NH là phải tạo ra lợi nhu n từ các

2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu (%) 21.92 29.1 -8.92 26.51 34.15 Tốc độ tăng tổng kim ngạch nh p khẩu (%) 39.81 28.6 -13.33 21.29 25.83 Lạm phát (%) 126 199 65 11.75 18.13

Tỷ giá bình quân liên

NH (USD/VND) 16,114 16,977 17,941 18,932 20,828

nguồn vốn huy động được mà hạn chế RR cho NH và phải đa dạng hoá nguồn thu, tránh phụ thuộc vào cho vay quá nhiều dễ dẫn đến các RR liên quan.

Trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế như hiện nay, thanh khoản của toàn hệ thống NH đang kém dần, chủ yếu từ các nguyên nhân như sau:

- Các khoản vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi đó các nguồn huy động tập trung chủ yếu ở ngắn và trung hạn.

- Nhu cầu về vốn tăng cao.

- Đồng tiền VN đang dần mất giá trên thị trường nên áp lực tỷ giá cũng khiến thanh khoản của hệ thống NH kém dồi dào hơn.

4.1.7. Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản trung bình là 0.75%, giá trị cao nhất là 4.73% (NH Sài Gịn Cơng Thương năm 2010) và giá trị thấp nhất là -5.51% (NH Tiên Phong năm 2011). Chênh lệch lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản của các NH trong mẫu ở mức cao (Độ lệch chuẩn 0.71%). Đây là tín hiệu khơng tốt của ngành NH thể hiện sự phân bố lợi nhuận không đồng đều giữa các NH lớn và NH nhỏ.

Hình 4.5: Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản trung bình của các NHTM VN

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 7

Trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, các NH bắt đầu có dấu hiệu rơi vào vực thẩm khi trong 7 năm lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản liên tục giảm. Trong năm 2009, Chính phủ đưa ra gói kích thích kinh tế nhằm hỗ trợ tối đa các doanh nghiệp vay vốn để duy trì sản xuất kinh doanh, khơng để nền kinh tế bị suy thoái.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w