Lý do chọn đề tài

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 65)

Tăng trưởng kinh tế GDP Log (GDP) -

Chênh lệch LS cho vay và LS huy

động toàn ngành NIM LS cho vay - LS huy động -

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mô hình nghiên cứu đề xuất cụ thể như sau:

LRit = + α β1FOREIGNit + β2CRi,t + β3SIZEi,t + β4EQUITYi,t

chạy mô hình và trình bày kết quả mô hình. Bên cạnh đó, chương cũng đưa ra các phân tích có liên quan. Các nội dung trong chương 4 được thiết kế như sau:

- Thống kê mô ta dữ liệu;

- Xu hướng thay đổi của RRTK và tỷ lệ sở hữu nước ngoài; - Phân tích tương quan;

- Ước lượng mô hình hồi quy;

- Kiểm định các khuyết tật của mô hình; - Khắc phục các khuyết tật của mô hình; - Tính vững và hiệu quả của mô hình; - Kiểm tra tiên đoán phần dư;

- Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư; - Kết quả nghiên cứu.

4.1. Thống kê mô tả dữ liệu

Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Biến Số quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

^LR 286 0.1721483 0.816383 0.5645143 0.1259041 FOREIGN 300 0 0.3 0.0783651 0.1059862 CR 285 -0.0048708 0.0192177 0.0052882 0.004083 SIZE 286 6.522437 9.069225 7.941046 0.5207057 EQUITY 287 0.0062923 0.3323917 0.0968244 0.0465279 LDR 286 0.2257825 2.027419 0.7959138 0.49166 ROA 286 -0.0551175 0.0472891 0.0075233 0.0071012 DR 300 -0.355171 0.0716446 0.0301907 0.0281943 IR 300 -0.050687 0.0359159 -0.0021235 0.0209731 SMR 300 0.0054731 0.0301213 0.0129355 0.0066529 GDP 300 11.02537 11.37969 11.22459 0.1135041 NIM 300 1.9415 3.24 2.64468 0.4512019

Các phương pháp hồi quy được sử dụng cho mô hình nghiên cứu là Pooled OLS, FEM, REM và GLS. Qua đó, chương 3 cũng đưa ra các kỳ vọng cho từng biến độc l ập trong mô hình. Tiếp nối chương 3, với chương 4 tiến hành đưa ra kết quả hồi quy, kiểm định và lựa chọn mô hình phù hợp.

STT FTA Hiện trạng Đối tác FTAs đã có hiệu lực

1 AFTA Có hiệu lực 1993 ASEAN

^^2 ACFTA Có hiệu lực 2003 ASEAN, Trung Quốc

^3 AKFTA Có hiệu lực 2007 ASEAN, Hàn Quốc

~4 AJCEP Có hiệu lực 2008 ASEAN, Nhật Bản

^^5 VJEPA Có hiệu lực 2009 VN, Nhật Bản

6 AIFTA Có hiệu lực 2010 ASEAN, Án Độ

7 AANZFTA Có hiệu lực 2010 ASEAN, Úc, New Zealand

Bảng 4.1 thể hiện kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình nghiên cứu như: số quan sát, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Dựa vào đây có thể cho cái nhìn chung về mẫu nghiên cứu đại diện cho toàn bộ hệ thống NHTM tại VN.

4.1.1. Rủi ro thanh khoản (LR)

Tỷ lệ RRTK trung bình là 56.45%, giá trị cao nhất là 81.64% (NH Sài Gòn Công Thương năm 2009) và giá trị thấp nhất là 17.21% (NH Tiên Phong năm 2011). Về m ặt tổng quát, chênh lệch RRTK giữa các NH trong mẫu không quá lớn (Độ lệch chuẩn 12.59%). Giá trị trung bình tương đối cao (Lớn hơn 50%) và độ lệch chuẩn thấp chứng tỏ RRTK của NH trong mẫu đang ở mức cao và không có chênh lệch nhiều giữa các NHTM trong cùng hệ thống.

Hình 4.1: Tỷ lệ RRTK của các NHTM VN 30% 20% 10% 0% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp, xem thêm phụ lục 3

Hình 4.1 cho thấy RRTK của hệ thống NH tại VN đang dao động quanh mức 55%, tức là hơn 50% tổng tài sản của toàn ngành NH hiện đang sử dụng với mục đích cho vay. Mà số tiền huy động vốn qua các năm đều nhỉnh hơn so với số tiền cho vay, điều này chứng tỏ lợi nhuận của NH vẫn phụ thuộc quá nhiều vào cho vay. Khi nền kinh tế đang trong quá trình xây dựng và phát triển, các khoản cho vay có giá trị cao cũng như thời hạn vay dài hạn trong khi đó các khoản huy động vốn tập trung chủ yếu ở ngắn và trung hạn. Vì vậy, NH có thể rơi vào tình thế mất khả năng thanh toán tạm thời khi các khoản phải trả đến hạn. Xu hướng của đường RRTK đang có chiều hướng đi lên khiến cho giả thuyết trên có thể xảy ra, để giảm thiểu thì việc đa dạng hoá thu nhập cũng là một trong những cách để khắc phục tình trạng cho vay quá nhiều như hiện nay.

4.1.2. Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (FOREIGN)

Tỷ lệ sở hữu nước ngoài trung bình trong mẫu ở mức thấp chỉ 7.84%, trong khi đó giá trị cao nhất là 30%, ngang bằng với Nghị định 01/2014/NĐ-CP (ABBank giai đoạn 2013 - 2018, ACB giai đoạn 2009 - 2018, Vietinbank năm 2013, Eximbank giai đoạn 2009 - 2011 và năm 2017). Giá trị thấp nhất là 0% chủ yếu là các NH chưa có các thị phần lớn trên thị trường như: Bắc Á, Bảo Việt, Kiên Long, Liên Việt, MSB, Petrolimex, SGB, Việt Á. Ngoài ra NH Agribank do sở hữu nhà nước nên tỷ lệ sở hữu nước ngoài luôn là 0%. Nhìn chung, tỷ lệ sở hữu nước ngoài của các NH khá khiêm tốn và chênh lệch về tỷ lệ này khá lớn (Độ lệch chuẩn 10.60%). Kết quả trên cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài tập trung nguồn vốn và các NH có thị phần lớn trên thị trường cũng như tình hình hoạt động kinh doanh khả quan như: ABBank, ACB, Vietinbank, Eximbank, SeABank, Techcombank, Vietcombank, VIB, VPB.

Trong thị trường hội nhập, VN đã ký các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở cửa thu hút các đối tác nước ngoài. Tính đến tháng 4 năm 2019, VN đã và đang ký các hiệp định như sau:

EAEU FTA Kazakhstan, Kyrgyzstan lĩ CPTPP (Tiền thân là TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại VN từ 14/01/2019

VN, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia

12 AHKFTA Có hiệu lực từ 11/06/2019 ASEAN, Hồng Kông

FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực

13 EVFTA Ký kết vào 30/06/2019 VN, EU (28 thành viên)

FTA đang đàm phán 14 RCEP Khỏi động đàm phán tháng

03/2013

ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ân Độ, Úc, New Zealand

15 VN - EFTA FTA Khỏi động đàm phán tháng 05/2012

VN, EFTA (Thuỵ Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein)

16 VN - Israel FTA Khỏi động đàm phán tháng 12/2015

VN, Israel

Năm Bên bán Bên mua (sờ hữu nước ngoài) Quốc gia Số lượng ACFTA

2ÕÕ 5

Techcombank HSBC Trung Quốc 20%

2ÕÕ 6

VPBank OCBC Trung Quốc 14,9%

AFTA - ACFTA - AKFTA 2ÕÕ

7

Phương Nam UOB Singapore 15%

AFTA - ACFTA - AKFTA - AJCEP 2ÕÕ

8

ABBank Maybank Malaysia 15%

Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập

Với các hiệp định thương mại tự do nêu trên, các NH VN phải nên tìm các đối tác chiến lược phù hợp có hướng đi chung và phát triển nền kinh tế VN. Nhờ những hiệp định đã được ký kết mà các NH có lợi thế hơn trong việc lựa chọn các đối tác chiến lược. Bảng 4.3 cho thấy các đối tác chiến lược mà các hiệp định thương mại tự do mang lại cho ngành NH như sau:

2013 Vietinbank The bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ Nhật Bản 19.729%

AANZFTA

cùng phát triển với các NH VN và Nghị định 01/2014/NĐ-CP chỉ giới hạn tối đa room ngoại là 30% cũng gây không ít khó khăn cho các NH. Bên cạnh đó, các nước ASEAN chưa thực sự hội nhập sâu rộng trong ngành NH tại VN. Hiệp định CP TPP vừa được có hiệu lực nên việc nới room ngoại và tìm đối tác chiến lược đang là vấn đề gây tranh cãi. Đ ặc biệt với sự hiện diện của Canada, bên cạnh đó cần phải thu hút lại các đối tác tại Singapore và Hàn Quốc để đồng hành cùng các NH trong giai đoạn cần tăng vốn để đạt chỉ số CAR theo chuẩn Basel II cũng như tham gia góp ý chính sách và chiến lược phát triển trong tương lai. Gần đây nhất là “cú hích” EVFTA đã được ký kết với 3 trụ cột quan trọng của hiệp định:

Bảo vệ Đảm bảo

quyền sở môi ^trường

hữu trí tuệ đầu tư

Cam kết phát triển bền vững

Mức độ bảo hộ của hiệp định EVFTA cao hơn WTO nhưng vẫn phù hợp với pháp lu t của Việt . Đây là cơ sở để các nhà đầu tư an tâm hơn trong việc đầu tư vào các NH trong nước và trở thành các đối tác chiến lược (hai trong ba trụ cột chính của hiệp định là xoay quanh hỗ trợ các nhà đầu tư châu Âu đầu tư vào Việt Nam).

Ngoài ra, VN có hiệp định thương mại với EU chỉ sau Singapore trong các nước ASEAN nên việc thu hút dòng vốn đầu tư hiện là bài toán để các NH giải quyết trước khi các nước trong khu vực đạt được thoả thuận với EU trong vài năm tiếp theo.

4.1.3. Rủi ro tín dụng (CR)

RR tín dụng trung bình là 0.53%, giá trị cao nhất là 1.92% (NH Agribank năm 2011) và giá trị thấp nhất là -0.49% (NH Sài Gòn - Hà Nội năm 2012). RR tín dụng được duy trì ở mức cực thấp là tín hiệu tốt của nền kinh tế, chất lượng các khoản vay được chú trọng và được sử dụng đúng mục đích đi vay qua đó phát triển kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế. Chênh lệch RR tín dụng của các NH trong mẫu ở mức thấp (Độ lệch chuẩn 0.41%).

Hiện nay, các TCTD đã giữ được RR ở mức thấp cho thấy năng lực quản trị tài chính tại các NHTM có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, đáp ứng được các yêu cầu của quốc tế. Các văn bản pháp lý ngày càng được cải thiện để bù đắp những lỗ hỏng. Bên cạnh đó, các NHTM VN đang từng bước triển khai và áp dụng chuẩn an toàn vốn theo Basel II. Tuy nhiên, toàn hệ thống đang gánh nợ xấu khá lớn so với các nước trong khu vực nên quản trị RR vẫn là vấn đề đ c biệt cần chú trọng đối với các NHTM VN.

Hình 4.2: Nợ xấu của các NH tại VN, EU, Châu Á — Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và Thế giới

World Vietnam EU East Asia & Pacific North America

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 4

Như hình 4.2, VN có nợ xấu đi theo cùng xu hướng với thế giới. Tuy nhiên xét theo khu vực, VN hiện đang có nợ xấu cao hơn nhưng đang có dấu hiệu quay đầu, một phần là nhờ vào nghị quyết 42/2017/QH14 thông qua hỗ trợ đẩy nhanh quá trình thu hồi TS đảm bảo, hạn chế tình trạng chủ TS không chịu bàn giao. Bên cạnh đó, nghị quyết 42/2017/QH14 còn tạo hành lang pháp lý thông thoáng VAMC (điều 6: cho phép tổ chức mua bán xử lý nợ xấu, được mua bán các khoản nợ xấu thấp hơn giá trị sổ sách). Khi nợ xấu được xử lý tốt thì sẽ được hoàn nhập dự phòng RRTD qua đó làm tăng lợi nhuận của NH.

4.1.4. Quy mô ngân hàng (SIZE)

Quy mô NH trung bình là 7.9410 tương đương 87,306,384 triệu đồng, giá trị cao nhất là 9.0692 tương đương 1,151,947,758 triệu đồng (NH BIDV năm 2017) và giá trị thấp nhất là 6.5224 tương đương 3,329,942 triệu đồng (NH Bản Việt năm 2009). Về mặt tổng quát, chênh lệch quy mô giữa các NH trong mẫu quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.5207). Giá trị trung bình tương đối thấp và độ lệch chuẩn cao chứng tỏ quy mô của NH trong mẫu đang ở mức thấp và có sự phân tách rõ ràng giữa các NH “giàu” và các NH “nghèo” trong cùng hệ thống. Hình 4.3 cho thấy tuy các NH lớn có tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản khá cao nhưng độ lệch chuẩn quá lớn khiến cho tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản chung toàn hệ thống NH chỉ khoảng 0.2%/ năm.

Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thông tư 41/2016/TT-NHNN Công thức

CAR

„ . _ vôn cấp 1 + vôn cấp 2 _ „ „ , CAR = _ Ư /—7—---77—⅛7—77 ≥ 9%

Tong tài san CO rủi ro theo lãi SUat

CAR = v'1+v±^ > 8%

Tông tài sản có rủi ro

Ket quả đạt được

11.1% do vốn tự có tăng 12.2%, trong khi tổng tài sản có RR tăng thấp hơn (khoảng 10.8%) (Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, 2018).

Tính đến 30/05/2019, hiện có 5 NH được NHNN chấp thuận đạt chuẩn Basel II về quản trị RR là Vietcombank, VIB, ACB, MB, VPBank (Ánh Dương, 2019)

Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Trái phiếu chuyển đổi Lợi nhuận giữ lại

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 5

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2018, tổng tài sản của toàn hệ thống NH chỉ tăng nhẹ 1.85%. Các NH lớn tài sản tăng trưởng khá nhanh như: BIDV, Vietcombank, Agribank, Vietinbank. Bên cạnh đó, các NH nhỏ đang biến động quanh mức trung bình chưa có tăng trưởng cao như: Bắc Á, SeABank,... Nhìn chung, hệ thống NHTM tại VN đang có xu hướng các NH có nguồn vốn mạnh gánh các NH có nguồn vốn ít, đây cũng đang là vấn đề cần được đưa ra nghiên cứu nhằm thực hiệp M & A cho quá trình hội nhập và phát triển.

4.1.5. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình là 9.68%, giá trị cao nhất là 33.24% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 6.29% (NH ACB năm 2018). Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình và chênh lệch tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NH trong mẫu ở mức thấp (Độ lệch chuẩn 4.65%), tức là các khoản vay đang được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn huy động từ khách hàng. Do đó, khi có bất ổn xảy ra, khách hàng sẽ đồng loạt rút tiền thì NH sẽ mất đi khả năng thanh toán.

Theo thông tư số 09/2010/TT-NHNN quy định về việc cấp giấy phép thành l ập và hoạt động NHTM cổ, trong đó theo khoản 1, điều 5 có quy định vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng và tất cả các NHTM tại VN đã đáp ứng được tiêu chuẩn này. Sau đó, thông tư 41/2016/TT-NHNN ra đời quy định tỷ lệ an toàn vốn với NH, chi nhánh NH nước ngoài khiến cho các NH chạy đua tăng vốn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn đề ra theo Basel II Việt hoá.

Năm 2019 là giai đoạn bức phá nhằm đạt được tiêu chuẩn của Basel II với các số liệu được tổng hợp như sau:

Bảng 4.4: So sánh thông tư 36/2014 và thông tư 41/2016 về hệ số CAR

Nguồn: Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 41/2016/TT-NHNN và tổng hợp của tác giả

ưu điểm biệt), cổ tức không phải là gánh n ng, tăng khả năng vay nợ trong tương lai.

tán quyền kiểm soát, tăng khả năng vay nợ trong tương lai.

làm loãng quyền kiểm soát và tránh mất quyền kiểm soát vào cổ đông mới.

Nhược điểm

Chi phí phát hành cao, loãng quyền sở hữu NH, giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu, giảm khả năng về đòn bẩy tài chính. Cổ tức phải trả là gánh n ng tài chính, chi phí phát hành cao, giảm cổ tức trên mỗi cổ phiếu.

Phải hoàn trả vốn, lãi trả là gánh n ng tài chính, giảm khả năng đi vay của NH. Thường áp dụng với NH có lãi thường xuyên, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông.

Bảng 4.5 cho thấy ưu và nhược điểm của các hình thức tăng vốn tự có để qua đó các NH đưa ra các chính sách phù hợp nhất cho từng NH. Hiện nay đã qua nửa năm để các NH chuẩn bị cho chuẩn Basel II nên chỉ 5 NH đạt chuẩn vẫn còn khá thấp, nên các NH đang thi hành nhiều chính sách khác nhau nhằm thu hút các nguồn đầu tư nhằm tăng vốn tự có như: thưởng cho nhân viên bằng cổ phiếu, khuyến khích các cổ đông mua cổ phiếu với giá ưu đãi, tìm các đối tác chiến lược mới...

4.1.6. Tỷ lệ cho vay/huy động vốn (LDR)

Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn trung bình là 79.59%, giá trị cao nhất là 202.74% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 22.59% (NH Tiên Phong năm 2011). Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ở mức cao và chênh lệch của các NH trong

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w