Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của VN qua các năm

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 49 - 51)

Đơn vị: USD 300 m 250 200 150 100 50 ■ GDP

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 1

Theo hình 2.1 cho thấy, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao khi tăng 126% trong giai đoạn 10 năm, tức tốc độ tăng trưởng trung bình là 12.6%/ năm. Nhưng câu hỏi được đặt ra là liệu với tốc độ tăng trưởng GDP cao như vậy thì rủi ro theo đó có cao hay ở mức có thể chấp nhận.

chi tiết các dữ liệu trong bài nghiên cứu, cũng như phương pháp thu thập và xử lý

dữ liệu. Các nội dung trong chương 3 được thiết kế như sau: - Khung khái niệm;

- Khung phân tích; - Kỹ thuật chọn mẫu; - Mơ hình nghiên cứu; - Nguồn dữ liệu;

- Phương pháp nghiên cứu.

3.1. Khung khái niệm

Dựa vào khung lý thuyết nêu trên, bài nghiên cứu đưa ra khung khái niệm để làm rõ các yếu tố tác động đến RRTK và các lý thuyết được sử dụng trong đề tài nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Theo Duttweiler (2009) định nghĩa RRTK là RR phát sinh khi NHTM khơng cịn khả năng thanh toán tại một thời điểm nhất định, ho ặc phải huy động vốn từ bên thứ ba với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán tức thời.

Theo Athanasoglou, Delis & Staikouras (2006); Demirguẹ-Kunt & Huizinga (1999); Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016) đo lường RRTK bằng cơng thức của L3. Khi tỷ lệ này càng cao thì RRTK của NH càng cao, nghĩa là NH có tỷ lệ cho vay càng lớn thì RRTK của NH đó càng cao.

Cho vay lj3 r £τι 4-Xĩ 7

Tong tài s nả

Theo Lee (2008), Saunders & cộng sự (1990) và Hammami & Boubaker (2015) chứng minh rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài và RR của NH có tác động cùng chiều. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Laeven (1999) lại cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngồi và RR của NH có tác động ngược chiều.

Theo Goodhart & Schoenmaker (2006) và Schoenmaker & Oosterloo (2007) cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK càng giảm. Tuy nhiên, DemirgUẹ-Kunt & cộng sự (1998) và Detragiache & Gupta (2004) đưa ra bằng chứng cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngồi và RRTK có tác động cùng chiều.

Dựa vào các nghiên cứu nêu trên để lựa chọn các biến sử dụng xây dựng mơ hình trong chương 3 cũng như khắc phục các hạn chế hiện đang tồn tại của các nghiên cứu trước đó.

Sau khi cung cấp các nghiên cứu thực nghiệm, chương 2 cho thấy bức tranh tổng quát của đề tài. Từ đó, chương 3 xây dựng nên mơ hình nghiên cứu cũng như cách ước lượng biến và các phương pháp nghiên cứu có liên quan.

3 Agribank 26/03/1988 NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN

4 BAB 17/09/1994 NH TMCP Bắc Á

5 BID 26/04/1957 NH TMCP Đầu tư & Phát triển VN

6 Baovietbank 11/12/2008 NH TMCP Bảo Việt

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 49 - 51)