Các đối tác chiến lược do các hiệp định thương mại tự do mang lại

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 69 - 74)

2013 Vietinbank The bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ Nhật Bản 19.729%

AANZFTA

cùng phát triển với các NH VN và Nghị định 01/2014/NĐ-CP chỉ giới hạn tối đa room ngoại là 30% cũng gây khơng ít khó khăn cho các NH. Bên cạnh đó, các nước ASEAN chưa thực sự hội nhập sâu rộng trong ngành NH tại VN. Hiệp định CP TPP vừa được có hiệu lực nên việc nới room ngoại và tìm đối tác chiến lược đang là vấn đề gây tranh cãi. Đ ặc biệt với sự hiện diện của Canada, bên cạnh đó cần phải thu hút lại các đối tác tại Singapore và Hàn Quốc để đồng hành cùng các NH trong giai đoạn cần tăng vốn để đạt chỉ số CAR theo chuẩn Basel II cũng như tham gia góp ý chính sách và chiến lược phát triển trong tương lai. Gần đây nhất là “cú hích” EVFTA đã được ký kết với 3 trụ cột quan trọng của hiệp định:

Bảo vệ Đảm bảo

quyền sở mơi ^trường

hữu trí tuệ đầu tư

Cam kết phát triển bền vững

Mức độ bảo hộ của hiệp định EVFTA cao hơn WTO nhưng vẫn phù hợp với pháp lu t của Việt . Đây là cơ sở để các nhà đầu tư an tâm hơn trong việc đầu tư vào các NH trong nước và trở thành các đối tác chiến lược (hai trong ba trụ cột chính của hiệp định là xoay quanh hỗ trợ các nhà đầu tư châu Âu đầu tư vào Việt Nam).

Ngồi ra, VN có hiệp định thương mại với EU chỉ sau Singapore trong các nước ASEAN nên việc thu hút dịng vốn đầu tư hiện là bài tốn để các NH giải quyết trước khi các nước trong khu vực đạt được thoả thuận với EU trong vài năm tiếp theo.

4.1.3. Rủi ro tín dụng (CR)

RR tín dụng trung bình là 0.53%, giá trị cao nhất là 1.92% (NH Agribank năm 2011) và giá trị thấp nhất là -0.49% (NH Sài Gịn - Hà Nội năm 2012). RR tín dụng được duy trì ở mức cực thấp là tín hiệu tốt của nền kinh tế, chất lượng các khoản vay được chú trọng và được sử dụng đúng mục đích đi vay qua đó phát triển kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế. Chênh lệch RR tín dụng của các NH trong mẫu ở mức thấp (Độ lệch chuẩn 0.41%).

Hiện nay, các TCTD đã giữ được RR ở mức thấp cho thấy năng lực quản trị tài chính tại các NHTM có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, đáp ứng được các yêu cầu của quốc tế. Các văn bản pháp lý ngày càng được cải thiện để bù đắp những lỗ hỏng. Bên cạnh đó, các NHTM VN đang từng bước triển khai và áp dụng chuẩn an toàn vốn theo Basel II. Tuy nhiên, toàn hệ thống đang gánh nợ xấu khá lớn so với các nước trong khu vực nên quản trị RR vẫn là vấn đề đ c biệt cần chú trọng đối với các NHTM VN.

Hình 4.2: Nợ xấu của các NH tại VN, EU, Châu Á — Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và Thế giới

World Vietnam EU East Asia & Pacific North America

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 4

Như hình 4.2, VN có nợ xấu đi theo cùng xu hướng với thế giới. Tuy nhiên xét theo khu vực, VN hiện đang có nợ xấu cao hơn nhưng đang có dấu hiệu quay đầu, một phần là nhờ vào nghị quyết 42/2017/QH14 thông qua hỗ trợ đẩy nhanh quá trình thu hồi TS đảm bảo, hạn chế tình trạng chủ TS khơng chịu bàn giao. Bên cạnh đó, nghị quyết 42/2017/QH14 cịn tạo hành lang pháp lý thơng thoáng VAMC (điều 6: cho phép tổ chức mua bán xử lý nợ xấu, được mua bán các khoản nợ xấu thấp hơn giá trị sổ sách). Khi nợ xấu được xử lý tốt thì sẽ được hồn nhập dự phịng RRTD qua đó làm tăng lợi nhuận của NH.

4.1.4. Quy mô ngân hàng (SIZE)

Quy mơ NH trung bình là 7.9410 tương đương 87,306,384 triệu đồng, giá trị cao nhất là 9.0692 tương đương 1,151,947,758 triệu đồng (NH BIDV năm 2017) và giá trị thấp nhất là 6.5224 tương đương 3,329,942 triệu đồng (NH Bản Việt năm 2009). Về mặt tổng quát, chênh lệch quy mô giữa các NH trong mẫu quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.5207). Giá trị trung bình tương đối thấp và độ lệch chuẩn cao chứng tỏ quy mô của NH trong mẫu đang ở mức thấp và có sự phân tách rõ ràng giữa các NH “giàu” và các NH “nghèo” trong cùng hệ thống. Hình 4.3 cho thấy tuy các NH lớn có tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản khá cao nhưng độ lệch chuẩn quá lớn khiến cho tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản chung tồn hệ thống NH chỉ khoảng 0.2%/ năm.

Thơng tư 36/2014/TT-NHNN Thông tư 41/2016/TT-NHNN Công thức

CAR

„ . _ vôn cấp 1 + vôn cấp 2 _ „ „ , CAR = _ Ư /—7—------77—⅛7—77 ≥ 9%

Tong tài san CO rủi ro theo lãi SUat

CAR = v'1+v±^ > 8%

Tơng tài sản có rủi ro

Ket quả đạt được

11.1% do vốn tự có tăng 12.2%, trong khi tổng tài sản có RR tăng thấp hơn (khoảng 10.8%) (Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, 2018).

Tính đến 30/05/2019, hiện có 5 NH được NHNN chấp thuận đạt chuẩn Basel II về quản trị RR là Vietcombank, VIB, ACB, MB, VPBank (Ánh Dương, 2019)

Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Trái phiếu chuyển đổi Lợi nhuận giữ lại

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 5

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2018, tổng tài sản của toàn hệ thống NH chỉ tăng nhẹ 1.85%. Các NH lớn tài sản tăng trưởng khá nhanh như: BIDV, Vietcombank, Agribank, Vietinbank. Bên cạnh đó, các NH nhỏ đang biến động quanh mức trung bình chưa có tăng trưởng cao như: Bắc Á, SeABank,... Nhìn chung, hệ thống NHTM tại VN đang có xu hướng các NH có nguồn vốn mạnh gánh các NH có nguồn vốn ít, đây cũng đang là vấn đề cần được đưa ra nghiên cứu nhằm thực hiệp M & A cho quá trình hội nhập và phát triển.

4.1.5. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình là 9.68%, giá trị cao nhất là 33.24% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 6.29% (NH ACB năm 2018). Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình và chênh lệch tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NH trong mẫu ở mức thấp (Độ lệch chuẩn 4.65%), tức là các khoản vay đang được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn huy động từ khách hàng. Do đó, khi có bất ổn xảy ra, khách hàng sẽ đồng loạt rút tiền thì NH sẽ mất đi khả năng thanh tốn.

Theo thơng tư số 09/2010/TT-NHNN quy định về việc cấp giấy phép thành l ập và hoạt động NHTM cổ, trong đó theo khoản 1, điều 5 có quy định vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng và tất cả các NHTM tại VN đã đáp ứng được tiêu chuẩn này. Sau đó, thơng tư 41/2016/TT-NHNN ra đời quy định tỷ lệ an toàn vốn với NH, chi nhánh NH nước ngoài khiến cho các NH chạy đua tăng vốn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn đề ra theo Basel II Việt hoá.

Năm 2019 là giai đoạn bức phá nhằm đạt được tiêu chuẩn của Basel II với các số liệu được tổng hợp như sau:

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾNRỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598382-1963-003909.htm (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w