Bảng ví dụ về phƣơng pháp thang đo đánh giá đồ họa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần sông đà 6 (Trang 27 - 29)

Họ tên nhân viên: Công việc:

Bộ phận:

Giai đoạn đánh giá: từ …………. đến ……… Họ tên ngƣời đánh giá:

Các yếu tố Xuất sắc Khá Đạt yêu cầu

Dƣới mức yêu cầu

Mức độ tối thiểu

Khối lƣợng công việc Chất lƣợng công việc Tính tin cậy

Khả năng xét đoán Khả năng hiểu biết Thái độ

Tinh thần hợp tác Khả năng và triển vọng hợp tác

Khi áp dụng phƣơng pháp thang đo đánh giá đồ họa để đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, sẽ có đƣợc những lợi ích: dễ thực hiện, thời gian thực hiện nhanh vì các bảng đánh giá do các nhà quản trị soạn ra dựa trên mục tiêu của họ, ngoài ra còn tiết kiệm chi phí, thời gian thực hiện khi có bảng đánh giá gồm các mục mô tả rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đánh giá và phạm vi áp dụng rộng rãi.

Hạn chế của phƣơng pháp này là: không đánh giá hết năng lực của nhân viên vì phƣơng pháp này chỉ chú trọng đến các mục tiêu của nhà quản trị. Do đó khi thiết kế các mẫu đánh giá họ có thể bỏ qua những yếu tố không nằm trong mục tiêu của họ, có phần gây khó khăn cho nhân viên đƣợc đánh giá. Ngoài ra do tâm lý chủ quan, thiên vị, tình cảm cá nhân của ngƣời đánh giá có thể ảnh hƣởng đến kết quả đánh giá.

1.2.4.2. Phương pháp danh mục kiểm tra

Theo phƣơng pháp này doanh nghiệp sẽ xác định một danh mục các câu miêu tả về hành vi và thái độ của nhân viên có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ, lấy từ các phƣơng pháp ghi chép thực hiện nhiệm vụ ngẫu nhiên quan trọng và ngƣời đánh giá sẽ đánh dấu các chỉ tiêu phù hợp với đối tƣợng đánh giá còn những chỉ tiêu không phù hợp thì bỏ qua. Hoặc cho thang điểm thay cho lựa chọn, mỗi chỉ tiêu sẽ cho theo tiêu điểm chuẩn.

Khi áp dụng phƣơng pháp danh mục kiểm tra để đánh giá thực hiện công việc của nhân viên sẽ có đƣợc những lợi ích nhƣ: có thể thực hiện cho nhiều mục đích do các chỉ tiêu đánh giá do đánh giá xây dựng và làm giảm thời gian xử lý số liệu.

Hạn chế: mất thời gian quan sát, ghi chép, lấy số liệu; bị ảnh hƣởng của yếu tố chủ quan và phải luân điều chỉnh các chỉ tiêu cho hợp lý.

1.2.4.3. Phương pháp so sánh cặp

Đây là phƣơng pháp đánh giá thực hiện công việc đơn giản, thuận tiện khi sử dụng và có tính chính xác cao. Phƣơng pháp so sánh cặp giúp cho việc sắp xếp nhân sự theo phƣơng pháp sắp xếp, có hiệu quả cao hơn. Đối với mỗi

yêu cầu (hay điểm) chính yếu nhƣ số lƣợng và chất lƣợng công việc… Mỗi ngƣời đƣợc đánh giá sẽ đƣợc so sánh với một ngƣời khác trong từng cặp. Các cán bộ quản lý đƣợc so sánh từng cặp đôi với nhau.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần sông đà 6 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)