Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải, chi viện tiền tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Long ( 1965 - 1975) (Trang 115 - 121)

3. Những nội dung luận án nghiên cứu

2.3.2. Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải, chi viện tiền tuyến

Sau khi Hiệp định Pa-ri đƣợc ký kết, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ƣơng, cả miền Bắc dồn hàng cho tuyến chi viện chiến lƣợc, nhất là vào các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh, nhằm tạo chân hàng dồi dào để vận

chuyển bổ sung kịp thời cho các chiến trƣờng. Việc bảo đảm giao thông thông suốt liên tục từ hậu phƣơng ra tiền tuyến vẫn là một nhiệm vụ bức thiết. Trong những năm chiến tranh phá hoại, đặc biệt là cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai hệ thống đƣờng sá, cầu, cống trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh bị đánh phá nặng nề. Trƣớc yêu cầu cấp bách của chiến trƣờng, để đảm bảo giao thông, các đảng bộ địa phƣơng đã huy động hàng trăm nghìn ngƣời mà nịng cốt là dân quân, tự vệ và cùng với lực lƣợng công binh, bộ đội địa phƣơng, phối hợp với công binh của Trung ƣơng tập trung sửa chữa các tuyến đƣờng giao thông chiến lƣợc, trƣớc hết là đƣờng số 1, đƣờng số 15 và làm đƣờng đông Trƣờng Sơn nhằm phục vụ kịp thời cho việc cơ động lực lƣợng và vận tải Bắc - Nam. Dọc các tuyến đƣờng chiến lƣợc từ Thanh Hóa đến khu vực Vĩnh Linh, các lực lƣợng bảo đảm giao thông ngày đêm rà phá thủy lơi, tháo gỡ bom, mìn nổ chậm, san lấp hố bom, tu sửa đƣờng sá, cầu cống và bắc thêm cầu phao qua sông.

Chỉ một thời gian ngắn sau khi Mỹ ngừng ném bom đánh phá miền Bắc lần thứ hai, hầu hết cầu phao qua sông ở các vùng trọng điểm đã đƣợc công binh và nhân dân địa phƣơng khơi phục hồn thành. Đặc biệt, trên địa phận tỉnh Quảng Bình, quân và dân địa phƣơng dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh đã khẩn trƣơng chở đất, đá san lấp cầu Dài qua sông Kiến Giang, sửa đƣờng và bắc cầu qua các sông Long Đại, sơng Rịn và Lý Hịa. Đến ngày 21 tháng 1 năm 1973 cầu phao đã bắc xong, đƣờng thông xe, riêng cầu phao qua sơng Gianh khó khăn hơn, nhƣng đến ngày 22 tháng 2 năm 1973 cũng đã hoàn thành.

Cũng trong năm 1973, việc chỉ đạo sửa chữa đƣờng sá, bắc cầu phao Hàm Rồng, Ghép (Thanh Hóa), Bến Thủy (Nghệ An) và nhiều cầu khác cũng đƣợc tiến hành nhanh chóng. Số xe ơ tơ vận tải chở hàng ra tiền tuyến từ 300 chiếc tăng lên 900 chiếc và cao điểm có ngày lên tới 1500 chiếc, tạo thuận lợi cho chiến dịch vận tải “DB3” năm 1973 của Bộ qua địa bàn đƣợc nhanh chóng, an tồn (DB3 là tên viết tắt của chiến dịch vận tải Điện Biên 3, do Bộ Giao thông vận tải tổ chức nhằm đƣa hàng hóa, quân nhu chi viện cho chiến trƣờng miền Nam). Năm 1973, các đơn vị vận tải của Bộ và quân khu gấp rút chuyển hàng vào miền Nam theo đƣờng số 1 và đƣờng số 15 … Các đoàn xe của Cục Vận tải đƣờng bộ và Tổng cục Hậu cần chở các loại vũ khí, khí tài, đạn dƣợc, lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men và các loại hàng hóa vào Quảng Bình, Vĩnh

Linh để tạo chân hàng, trong đó có một số đồn xe chạy thẳng vào chiến trƣờng Trị - Thiên.

Chỉ trong 35 ngày tham gia chiến dịch vận tải “DB3”, nhân dân và các lực lƣợng vận tải tỉnh Quảng Bình đã tiếp nhận và chuyển đƣợc trên 120.000 tấn hàng cho chiến trƣờng Trị - Thiên và miền Nam, bằng 80% khối lƣợng hàng hóa mà tỉnh đã vận chuyển trong năm 1972; khối lƣợng vận chuyển trong vòng 10 ngày của chiến dịch này đã bằng một tháng của chiến dịch “VT5” năm 1968.

Tháng 2 năm 1973, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh, quân và dân Quảng Bình lại tập trung hồn thành vận chuyển 100 nghìn tấn hàng lên Khƣơng Hà, Phong Nha giao cho đoàn 559 chuyển tiếp cho chiến trƣờng Lào. Ở Nghệ An, trên tuyến đƣờng số 7, dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tỉnh, lực lƣợng vận tải cũng hồn thành sớm khối lƣợng hàng hóa vận chuyển sang Lào, đồng thời tạo đƣợc chân hàng dự trữ ở Nậm Cắn, Bản Ban để chuyển giao tiếp cho bạn.

Cuối năm 1973, đầu năm 1974 Bộ tƣ lệnh Quân khu 4 đã huy động Trung đồn 185 tỉnh Quảng Bình và Trung đồn 273, Sƣ đồn 342 chủ lực của quân khu làm đƣờng tránh ở Long Đại, điều một tiểu đoàn của Trung đồn 270 bổ sung cho cơng trƣờng 71 làm đƣờng số 22C. Đồng thời, lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân địa phƣơng cịn phối hợp với Đồn 559 và lực lƣợng công binh của Bộ làm đƣờng Trƣờng Sơn để hồn chỉnh mạng giao thơng Bắc - Nam, phục vụ kịp thời cho các chiến trƣờng.

Cùng với làm đƣờng chiến lƣợc, các địa phƣơng đã huy động hàng trăm nghìn dân qn, du kích, tự vệ và bộ đội địa phƣơng mở các con đƣờng trong tỉnh, phục vụ cho vận chuyển hàng hóa và cơ động lực lƣợng. Vĩnh Linh khôi phục đƣợc 32 km, tiểu đồn 7 Quảng Bình làm mới đƣợc 75 km đƣờng ở khu vực rú Bụng …

Năm 1974, trên cơ sở hệ thống giao thông chiến lƣợc Bắc - Nam ngày càng mở rộng, năng lực vận chuyển đƣờng bộ, đƣờng biển năm 1973 đƣợc tăng thêm, nên khối lƣợng hàng vận chuyển từ miền Bắc vào các chân hàng tăng lên gấp bội. Ở Quảng Bình, hàng từ trung ƣơng vào đã tăng lên tới 330.000 tấn. Các đồn xe ơ tơ chở hàng chục nghìn tấn hàng đã đi qua Hà Tĩnh, Quảng Bình vào tận vùng giải phóng Đơng Hà, Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, tạo chân hàng dồi dào cho Đoàn 559 chuyển tiếp vào Nam.

Từ năm 1974 đến đầu năm 1975, để phục vụ cho các chiến dịch quân sự lớn sắp diễn ra ở miền Nam, trên các trục đƣờng chiến lƣợc ở khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, xe vận tải liên tục hoạt động để chở quân, dồn hàng vào chiến trƣờng. Các đơn vị vận tải tranh thủ thời gian tăng chuyến, tăng khối lƣợng vận chuyển để chuyển hàng vào nam. Lực lƣợng vũ trang quân khu 4 và nhân dân một số địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh đã phối hợp cùng bộ đội xăng dầu Đoàn 559 củng cố và phát triển tuyến đƣờng ống xăng dầu đi qua quân khu. Cùng với công tác vận tải chi viện vào chiến trƣờng, nhân dân và các lực lƣợng vũ trang Quân khu 4 còn tạo đƣợc hệ thống kho tàng dự trữ sẵn sàng chi viện cho chiến trƣờng.

Trong những năm 1973 - 1975, dƣới sự chỉ đạo của Đảng, quân và dân các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh vẫn coi công tác đảm bảo giao thông vận tải là nhiệm vụ số một. Với tinh thần yêu nƣớc, tất cả vì miền Nam ruột thịt, các Đảng bộ đã cùng quân và dân nơi đây ln nỗ lực hết mình để đảm bảo công tác chi viện tiền tuyến đƣợc liên tục và đầy đủ. Thành tích đó của Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh là một minh chứng cho tinh thần cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng vào chiến thắng to lớn của dân tộc ta trong năm 1975.

* Tiểu kết chƣơng 2

Sau khi kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, hệ thống giao thơng vận tải trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh gặp rất nhiều khó khăn; cầu phà, đƣờng sá bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều nơi khơng cịn sử dụng đƣợc. Để giải quyết các khó khăn đó, Trung ƣơng Đảng và Ban Chấp hành Đảng bộ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, và khu vực Vĩnh Linh đã ra nhiều chủ trƣơng, chính sách để chỉ đạo quân và dân trên địa bàn bắt tay vào công tác khôi phục hệ thống giao thông trên địa bàn. Để chủ động trong công tác khôi phục hệ thống giao thông, Trung ƣơng Đảng đã quyết định giải thể Bộ Tƣ lệnh đảm bảo giao thông vận tải Khu IV và các Ban chỉ huy đảm bảo giao thông vận tải ở các địa phƣơng để mỗi tỉnh sẽ có chính sách cụ thể trong việc khơi phục hệ thống đƣờng sá, cầu cống cho phù hợp với hồn cảnh riêng. Cơng tác khôi phục hệ thống giao thông đƣợc các địa phƣơng tiến hành độc lập nhƣng phƣơng hƣớng cơ bản vẫn là tập trung khôi phục gấp những tuyến đƣờng

chiến lƣợc, mở thêm các đƣờng tránh, đƣờng nối để hệ thống giao thông linh hoạt hơn, đề phòng kẻ địch ném bom trở lại.

Đến năm 1970, do bị thất bại nhiều nơi trên chiến trƣờng miền Nam, đế quốc Mỹ bắt đầu toan tính chuyện ném bon trở lại miền Bắc với quy mô và cƣờng độ ác liệt hơn để hịng cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gịn. Trƣớc tình hình đó Trung ƣơng Đảng quyết định thành lập Hội đồng Chi viện tiền tuyến ở Trung ƣơng để chuẩn bị đối phó với chiến dịch tập kích phá hoại hết sức quy mơ của địch. Đảng xác định, công tác đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến vẫn là nhiệm vụ trọng tâm số một của toàn quân, toàn dân ta. Trong thời gian này Trung ƣơng Đảng đã nhiều lần nhắc nhở các địa phƣơng, đặc biệt là các địa phƣơng trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh phải nêu cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu, cơng tác phịng khơng phải đƣợc tăng cƣờng và tất cả các phƣờng, xã, khu dân cƣ, các nhà máy, xí nghiệp… phải tổ chức lực lƣợng tự vệ để sẵn sàng đáp trả khi kẻ địch tấn cơng.

Năm 1972 kẻ địch chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai. Đế quốc Mỹ coi khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh là trọng tâm đánh phá để ngăn chặn tuyến chi viện của miền Bắc, nơi đây trở thành tuyến lửa, thành mặt trận chiến đấu trực tiếp. Để đảm bảo hệ thống giao thông vận tải luôn thông suốt, để đảm bảo công tác chi viện liên tục, Đảng đã ra nhiều chủ trƣơng, chính sách để lãnh đạo quân và dân tiến lên đánh bại chiến tranh phá hoại của kẻ thù. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân đã tiến hành tổ chức một cuộc chiến tranh nhân dân với quy mô rộng khắp để chống lại không quân và hải quân Mỹ. Cuộc chiến tranh nhân dân ở địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ là mặt trận nóng bỏng, khốc liệt nhất. Trong cuộc chiến này, đế quốc Mỹ đã sử dụng những loại vũ khí tối tân, hiện đại nhất nhƣ máy bay B52, F111, các thiết bị điện tử dị tìm và ngăn chặn hiện đại, các loại bom lade, bom từ trƣờng, bom thông minh, súng đạn công nghệ cao… Tuy vậy với tinh thần “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, quân và dân nơi đây đã nêu cao tinh thần anh hùng cách mạng, vƣợt qua muôn vàn gian khổ, thử thách để đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Với quyết tâm “đánh địch mà đi, mở đƣờng mà tiến”, “sống bám trụ cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”, “xe chƣa qua, nhà không tiếc”… quân và dân nơi đây đã bám trụ kiên cƣờng

tuyến lửa, giữ vững đƣợc mạch máu giao thơng, đảm bảo sự chi viện tồn diện, liên tục, ngày càng tăng cho tiền tuyến.

Sau năm 1972, vẫn với khí thế tiến cơng, qn và dân các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh đã tiếp tục đẩy mạnh công tác chi viện để phục vụ miền Nam tổng tiến cơng. Có thể khẳng định rằng sự chi viện đầy đủ của Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh giành cho chiến trƣờng miền Nam là nhân tố mang tính quyết định để miền Bắc giành thắng lợi trên mặt trận giao thông vận tải.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Long ( 1965 - 1975) (Trang 115 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)