3. Những nội dung luận án nghiên cứu
1.1.2. Thực trạng và chủ trương khôi phục hệ thống giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trong thời gian 1954
từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trong thời gian 1954 - 1964
Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác trên cả nƣớc hệ thống giao thơng vận tải ở các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh bị hƣ hỏng nặng nề, không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại cũng nhƣ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của nhân dân. Hệ thống đƣờng sá nơi đây vốn đã lạc hậu lại lâu ngày không đƣợc tu sửa nên việc đi lại rất khó khăn. Tuyến đƣờng sắt do thực dân Pháp xây dựng đã bị tháo gỡ gần hết để thực hiện chính sách “tiêu thổ kháng chiến” và lấy nguyên vật liệu cho nhân dân làm vũ khí kháng chiến, các tuyến đƣờng bộ lớn cũng bị đào phá để chống cơ giới địch, sau khi kháng chiến thành công nhân nhân nơi đây lại chƣa có điều kiện để sửa chữa nên hầu nhƣ các phƣơng tiện cơ giới hoạt động đều rất khó khăn, nhân dân chủ
yếu đi bộ hoặc xe thô sơ, chỉ cơ quan cấp tỉnh, các đơn vị quân đội hay cơ quan Trung ƣơng mới có xe cơ giới, khả năng vận tải rất kém. Các tuyến đƣờng sông, bến cảng không đƣợc nạo vét, tu sửa trong nhiều năm nên bị bồi cạn, hƣ hỏng không sử dụng đƣợc; hệ thống đƣờng dây điện thoại dùng để vận chuyển thơng tin thì sau khi thực dân Pháp rút lui đã bị tê liệt hoàn tồn và đƣờng ống để dẫn chất lỏng thì ở khu vực này hồn tồn khơng có.
Sau chiến tranh, dù đã hết sức nỗ lực để khắc phục thực trạng trên nhƣng sau 2 năm xây dựng Bộ Chính trị đã đánh giá tổng thể về hệ thống giao thơng vận tải của của miền Bắc nói chung cũng nhƣ của khu vực Thanh Hóa đến Vĩnh Linh nói riêng (tính đến năm 1957) là: “hiện nay đƣờng sá của ta tuy mật độ cao nhƣng phần lớn đều tập trung ở đồng bằng, đƣờng thì nhỏ, cầu thì yếu, khơng phù hợp với yêu cầu của chiến tranh hiện đại và của một bộ đội có trang bị tƣơng đối nặng” [68, tr.235].
Đây là một nhận định chính xác về tình hình giao thơng vận tải của nƣớc ta sau kháng chiến chống Pháp. Tuy đảm bảo đƣợc vấn đề vận tải, chi viện trong 9 năm kháng chiến nói chung và chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng nhƣng điều đó khơng có nghĩa là giao thơng vận tải của miền Bắc đã đảm bảo. Trên thực tế, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, phƣơng thức vận tải của Việt Nam rất thô sơ, phƣơng tiện là xe thồ và sức ngƣời là chính. Bƣớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, hệ thống giao thơng vận tải cũ kỹ đó khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu chiến tranh nữa. Đế quốc Mỹ là kẻ hiếu chiến và có phƣơng tiện chiến tranh hiện đại vào loại bậc nhất, để vƣợt qua sự phong toả của Mỹ thì việc nâng cấp hệ thống giao thông vận tải để sử dụng các phƣơng tiện cơ giới là điều hết sức cần thiết.
Để thấy rõ hơn bức tranh toàn cảnh về hiện trang hệ thống giao thông vận tải của khu vực Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trong những năm 1954 - 1964 chúng ta cần tìm hiểu rõ thực trạng từng địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Thanh Hoá là một địa bàn hết sức quan trọng trong kháng chiến chống Pháp nhƣng hệ thống cơ sở hạ tầng và phƣơng tiện giao thông vận tải nơi đây rất thấp kém. Sở Giao thơng vận tải Thanh Hố đã tự đánh giá nhƣ sau:
Về hệ thống giao thông đƣờng bộ, “sau cuộc trƣờng kỳ kháng chiến chống thực dân pháp, hệ thống giao thơng vận tải Thanh Hóa gần nhƣ bị tê liệt. Đƣờng sá, cầu cống hầu hết bị hƣ hỏng, phƣơng tiện vận tải chủ yếu là của tƣ nhân. Lúc này Thanh Hóa chỉ cịn vài xe ơ tơ ca chở khách của tƣ nhân chạy
bằng khí than” [126, tr.68]. Về giao thơng đƣờng thủy: “Đƣờng thủy lại càng gặp khó khăn, dịng sơng, cửa lạch bị phù sa bồi lấp cũng không hoạt động đƣợc lực lƣợng vận tải quốc doanh chƣa hình thành mà chỉ có lực lƣợng vận tải thủy của tƣ nhân với một số thuyền nhỏ chở hàng hóa, 4 - 5 chiếc ca nơ, 10 chiếc đị dọc chở khách chủ yếu là ngƣời buôn bán giao lƣu giữa các chợ phiên” [126, tr.68].
Nhƣ vậy, sau nhiều năm chiến tranh hệ thống đƣờng sá, xe cộ ở Thanh Hóa bị nhƣ hỏng nặng. Các tuyến giao thông chủ yếu là đƣờng đất phát triển tự phát, không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của nhân dân cũng nhƣ an ninh quốc phòng.
Nghệ An là địa phƣơng có truyền thống anh hùng cách mạng, là địa bàn quan trọng trong kháng chiến chống Pháp nhƣng sau 1954 thực trạng kinh tế của Tỉnh nói chung và thực trạng hạ tầng cơ sở giao thơng vận tải nói riêng, gặp rất nhiều khó khăn. Trong Hội nghị tổng kết năm 1956, Tỉnh uỷ Nghệ An nêu rõ: “Giao thơng vận tải gặp khó khăn, đƣờng sá hỏng nhiều, xe ơtơ đầu năm có 65 chiếc nay cịn 9 chiếc, các xe hỏng khơng có phụ tùng thay thế... các xe thơ sơ cũng hƣ hỏng nhiều, lại thiếu các vật liệu, phụ tùng thay thế... vận tải bị ách tắc” [124, tr.51].
Cũng nhƣ Nghệ An, Hà Tĩnh là địa phƣơng có truyền thống anh hùng, là cái nơi của cách mạng và sau 1954, kinh tế xã hội của tỉnh cũng hết sức khó khăn. Sau khi hồ bình lập lại, bên cạnh những khó khăn về kinh tế Hà Tĩnh đồng thời đứng trƣớc thực trạng hạ tầng cơ sở, phƣơng tiện vân tải lạc hậu, nghèo nàn. Tồn tỉnh chỉ có vài xe ơtơ, phƣơng tiện đi lại chủ yếu là xe thô sơ và đi bộ; các tuyến đƣờng do lâu ngày không đƣợc nâng cấp, sửa chữa nên cũng bị hƣ hỏng nặng, các bến cảng hầu nhƣ không hoạt động.
Địa bàn cuối cùng của miền Bắc là khu vực Quảng Bình và Vĩnh Linh. Hiệp định Giơnevơ đã tạm chia cắt đất nƣớc ta thành hai miền Nam - Bắc và giới tuyến phân chia là vĩ tuyến 17. Do có sự phân chia đó, huyện Vĩnh Linh của tỉnh Quảng Trị đƣợc giải phóng, phần cịn lại của tỉnh Quảng Trị thuộc Việt Nam Cộng hòa. Nắm vững đặc điểm cũng nhƣ vai trị, vị trí quan trọng của huyện Vĩnh Linh, ngày 28/5/1955, Trung ƣơng Đảng ra Nghị quyết 16/NQTW, quyết định thành lập Đảng ủy khu vực Vĩnh Linh. Tiếp đó ngày 16/6/1955, Thủ tƣớng Chính phủ ra Nghị định số 551/TTg thành lập đặc khu Vĩnh Linh, nghị định có đoạn: “khu vực Vĩnh linh
của tỉnh Quảng Trị từ đây đƣợc tổ chức thành một đơn vị hành chính riêng ngang với một tỉnh, dƣới sự chỉ đạo của chính phủ Trung ƣơng” [8, tr.81]. Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, tỉnh Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn về kinh tế. Trên thực tế, hệ thống giao thơng vận tải của Quảng Bình và Vĩnh Linh lúc này cịn lạc hậu, khó khăn hơn cả các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Nhƣ vậy sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tình hình giao thơng vận tải trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh là vơ cùng khó khăn. Hệ thống cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, phƣơng tiện cơ giới có khơng đáng kể, các phƣơng tiện thô sơ cũng không đáp ứng đƣợc dù chỉ một phần nhỏ nhu cầu đi lại của nhân dân. Miền Bắc lại vừa bƣớc ra khỏi cuộc chiến, chƣa có cán bộ có trình độ chun mơn về xây dựng hệ thống giao thông nên mọi việc lúc này gần nhƣ xuất phát từ số không. Việc xây dựng một hệ thống giao thông vận tải đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại, chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là một thử thách khơng nhỏ đối với tồn Đảng, tồn qn, tồn dân.
Trƣớc thực trạng khó khăn đó, trên cơ sở nhận thức đúng vai trò của địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, Đảng đã có những chủ trƣơng chỉ đạo quân và dân nơi đây nhanh chóng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục hệ thống giao thông vận tải.
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của hệ thống giao thông vận tải, để giải quyết khó khăn, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 12 khóa II (3/1957) chỉ đạo: “Chú trọng phát triển các đƣờng giao thông, đặc biệt là những đƣờng giao thông chiến lƣợc ở hậu phƣơng, và có kế hoạch xây dựng từng bƣớc các kiến trúc quốc phịng...” [68, tr.199]. Tuy vậy trong q trình phát triển khơng đƣợc xây dựng một cách ồ ạt mà: “Cần kết hợp nhu cầu kinh tế với nhu cầu quốc phòng mà sửa chữa những con đƣờng chiến lƣợc đi thông với nƣớc bạn và đi qua nội địa các quân khu, những con đƣờng chiến dịch cần thiết cho mỗi quân khu và một số con đƣờng vận chuyển thƣờng, đƣờng sắt thì cần phát triển. Một số đƣờng sơng cũng cần sửa lịng sơng” [68, tr.235].
Đây là sự chỉ đạo mang tính vĩ mơ, chiến lƣợc nhƣng cũng hết sức cụ thể; là định hƣớng quan trọng để nhân dân cả nƣớc nói chung cũng nhƣ nhân dân khu vực Thanh Hóa đến Vĩnh Linh nói riêng bắt tay vào việc khôi phục và xây
dựng, nâng cấp hệ thống giao thông. Việc kết hợp giữa giao thông vận tải phục vụ nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế với nhiệm vụ quốc phòng là một chủ trƣơng hết sức đúng đắn. Chủ trƣơng đó vừa đáp ứng yêu cầu khôi phục kinh tế, nhu cầu đi lại của nhân dân sau chiến tranh, vừa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của việc củng cố và tăng cƣờng an ninh, quốc phòng. Thời kỳ này, mỗi khi xây mới một cơng trình giao thơng, Đảng đều chỉ đạo các cơ quan chuyên mơn tính tốn sao cho ngoài việc phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế cơng trình đó cịn phải đảm bảo tính chiến lƣợc, hợp lý khi có chiến tranh nổ ra.
Năm 1959, để tránh thế độc đạo trong việc di chuyển từ bắc vào nam trên quốc lộ 1A, Đảng đã chỉ đạo quân đội và nhân dân xây dựng tuyến đƣờng 15A từ Hịa Bình vào tận Vĩnh Linh. Đặc biệt, để đảm bảo cho công tác chi viện vào chiến trƣờng miền Nam, tháng 5 năm 1959, Tổng Quân uỷ đã quyết định thành lập một đơn vị chuyên trách công tác giao thơng vận tải, đó là Đồn 559. Đồn 559 lúc bấy giờ có tên là “Đồn cơng tác qn sự đặc biệt”, có nhiệm vụ mở đƣờng, vận chuyển hàng hoá quân sự vào miền Nam và đƣa đón cán bộ, liên lạc giữa hai miền Nam - Bắc. Ngay khi mới thành lập, Đoàn 559 hoạt động rất hiệu quả và địa bàn chính của đơn vị này chính là các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh.
Nhƣ vậy, ngay sau kháng chiến chống Pháp, Đảng đã tích cực chỉ đạo cơng tác khôi phục và phát triển hệ thống giao thông vận tải theo hƣớng kết hợp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội với nhu cầu quốc phịng. Chủ trƣơng đó đƣợc các đảng bộ địa phƣơng tiếp thu và nhanh chóng triển khai.
Ngay từ khi hồ bình đƣợc lập lại, Đảng bộ tỉnh Thanh Hố đã tích cực chỉ đạo khơi phục kinh tế, việc khơi phục hệ thống giao thông vận tải là một nội dung quan trọng trong công tác khôi phục kinh tế của Tỉnh. Vào thời điểm đó, hạ tầng cơ sở và phƣơng tiện giao thông vận tải của tỉnh Thanh Hoá rất thấp kém. Sau nhiều năm chiến tranh hệ thống đƣờng sá bị nhƣ hỏng nặng. Các tuyến giao thông chủ yếu là đƣờng đất phát triển tự phát, vì vậy việc đi lại rất khó khăn (chủ yếu vẫn là đi bộ) tồn tỉnh chỉ có vài ơtơ chở khách cũ kỹ chạy bằng khí than của một số tƣ nhân. Trƣớc thực trạng đó, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Trung ƣơng, Đảng bộ Thanh Hố đã coi nhiệm vụ khơi phục giao thơng vận tải là một công tác trọng điểm, cần đƣợc ƣu tiên làm trƣớc. Đảng bộ Thanh Hố chủ trƣơng: “Nhanh chóng khơi phục lại hệ thống Giao thơng vận tải. Tích cực xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật mới phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam” [126, tr.68]. Để thực hiện tốt chủ trƣơng trên, Ty giao thông vận tải của tỉnh Thanh Hố đã đề ra 5 nhiệm vụ của cơng tác giao thông vận tải là: “Vận tải phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, cho thƣơng mại, cho KTCB (kinh tế cơ bản - TG) và quốc phòng an ninh” [126, tr.79]. Trên cơ sở nắm vững chủ trƣơng của Đảng, quân và dân Thanh Hóa đã thực hiện nhiều biện pháp quan trọng để khôi phục và phát triển hệ thống giao thông của tỉnh. Nhiệm vụ khôi phục và xây dựng đƣờng sá đƣợc giao cụ thể tới từng cơ quan, ban, ngành trong tỉnh, ngồi ra Thanh Hóa cịn rất chú trọng tới việc phát triển các phƣơng tiện vận tải thô sơ để phục vụ nhu cầu trƣớc mắt.
Việc đề ra nhiệm vụ cụ thể cho công tác khơi phục giao thơng vận tải có tác dụng rất tích cực, đó chính là sự cụ thể hố q trình chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng và Đảng bộ tỉnh trong điều kiện cụ thể của địa phƣơng. Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, hệ thống giao thơng vận tải của Thanh Hố về cơ bản đã đƣợc khơi phục xong, bắt đầu có những bƣớc phát triển mới.
Nghệ An là địa phƣơng có truyền thống anh hùng cách mạng, là một địa bàn chiến lƣợc trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Sau 1954, thực trạng hệ thống giao thơng vận tải của Tỉnh rất khó khăn lạc hậu. Trƣớc tình hình đó, việc nhanh chóng khơi phục hệ thống giao thơng vận tải để phát triển kinh tế xã hội trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Nhận thức rõ vấn đề, Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng có sự chỉ đạo kịp thời, sát sao để quân và dân Nghệ An gấp rút phục hồi, củng cố tình hình giao thơng trên địa bàn tỉnh. Q trình phục hồi và xây dựng các cơng trình phục vụ giao thơng vận tải của tỉnh Nghệ An thời kỳ này về cơ bản cũng giống nhƣ các địa phƣơng khác trên phạm vi cả nƣớc. Đó là sự kết hợp giữa việc xây dựng các cơng trình phục vụ phát triển kinh tế xã hội với việc xây dựng các cơng trình đảm bảo an ninh quốc phịng. Nói cách khác, mỗi cơng trình giao thơng vận tải phải đảm bảo đƣợc cả hai yêu cầu phục vụ kinh tế và quốc phịng. Tinh thần đó đƣợc thể hiện rõ trong Nghị quyết Đảng bộ Nghệ An lần thứ 10 (vòng 2), tháng 3 năm 1961 với nội dung toàn Tỉnh quyết tâm Ra sức đẩy mạnh sản xuất, chủ trọng củng cố hệ thống giao thông vận tải làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nƣớc nhà.
Cũng nhƣ Nghệ An, sau năm 1954 Hà Tĩnh là địa phƣơng có hệ thống giao thơng vận tải lạc hậu, không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế và
quốc phòng. Nhƣng với truyền thống anh hùng cách mạng của mình, Đảng bộ Hà Tĩnh đã nhanh chóng đã nhanh chóng lãnh đạo quần chúng nhân dân khôi phục lại hệ thống đƣờng sá, cầu, cảng... nhằm phát triển kinh tế và làm cơ sở cho cuộc kháng chiến chống Mỹ. Quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Trung ƣơng cũng nhƣ nắm rõ tình hình và thực trạng giao thơng vận tải trên địa bàn, Đảng bộ Hà Tĩnh đã chủ trƣơng sửa chữa một số tuyến đƣờng chính, lấy đó làm nền tảng để khôi phục kinh tế, phục vụ đời sống dân sinh; sau đó, khi các tuyến đƣờng chính đã đƣợc sửa chữa xong, các đơn vị xây dựng mới tiếp tục thi công sửa chữa các tuyến đƣờng còn lại. Nhƣ vậy, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã chia ra từng bƣớc với các nhiệm vụ cụ thể để cải tạo hệ thống giao thông vận tải. Thực hiện tốt sự chỉ đạo của Trung ƣơng, công tác phục hồi và xây dựng các cơng trình giao thơng vận tải của Hà Tĩnh thời kỳ này đƣợc quy hoạch và triển khai thực hiện bằng những biện pháp hiệu quả, kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu phát