3. Những nội dung luận án nghiên cứu
1.2.2. Chỉ đạo tiến hành công tác đảm bảo giao thông vận tả
Trên cơ sở xác định rõ ràng những chủ trƣơng chiến lƣợc, Đảng đã chỉ đạo nhiều nội dung cụ thể nhằm giữ vững hệ thống giao thông vận tải chi viện cho miền Nam. Các nội dung cụ thể đó là:
Thứ nhất: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, làm cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng của công tác giao thông vận tải, hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong việc đảm bảo giao thơng, chi viện cho chiến trƣờng miền Nam.
Trong chỉ thị 138-CT/TW ngày19/12/1966 của Ban Bí thƣ về việc tăng cƣờng và tập trung hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác giao thơng vận tải có đoạn viết: “phải làm cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân quán triệt nhiệm vụ công tác trung tâm hơn nữa, nhất là các địa phƣơng có trục giao thơng đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ và hàng hoá chạy qua... phải phát động nhân dân, động viên cán bộ, thanh niên xung phong, công nhân ngành giao thông vận tải và công binh quốc phịng ra sức đảm bảo giao thơng vận tải đƣợc liên tục” [71, tr.335-336].
Các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh là địa bàn có cả trục Quốc lộ 1A, đƣờng sắt và các tuyến đƣờng thuỷ chạy qua. Việc đảm bảo cho giao thông thơng suốt là một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Để vƣợt qua khó khăn, thử thách đó, Đảng bộ các địa phƣơng đã phát động nhiều đợt ra quân, thi đua vận chuyển, tạo nên một khơng khí cách mạng sơi nổi. Với phƣơng châm: “làm cho
mọi ngƣời hiểu rõ đảm bảo giao thông vận tải là nhiệm vụ cách mạng của mình” [140, tr.131], cơng tác tuyên truyền đƣợc tiến hành rộng khắp và đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn. Nhân dân các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và đặc khu Vĩnh Linh trên cơ sở nắm vững nhiệm vụ trung tâm đã đề ra nhiều khẩu hiệu đầy quyết tâm nhƣ “sống bám cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”, “xe chƣa qua, nhà không tiếc”... Với tinh thần cách mạng sục sôi, nhiều ngƣời dân đã coi những khẩu hiệu trên là phƣơng châm hành động của mình. Điều đó chứng tỏ công tác tuyên truyền, quán triệt nhiệm vụ cách mạng cho nhân dân đã đƣợc thực hiện tốt, thể hiện sự lãnh đạo kịp thời, hiệu quả của Trung ƣơng cũng nhƣ của các Đảng bộ địa phƣơng. Trong q trình đảm bảo giao thơng vận tải, cơng tác tun truyền có vai trị đặc biệt quan trọng. Thơng qua sự tun truyền, nhân dân hiểu đƣợc nhiệm vụ cách mạng của mình, hiểu đƣợc sự chỉ đạo, đƣờng lối Trung ƣơng và cụ thể hóa sự chỉ đạo đó trong các điều kiện cụ thể. Trong cuộc chiến tranh nhân dân chống lại chiến tranh phá hoại của kẻ thù giai đoạn 1964-1968, công tác tuyên truyền của Đảng đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, tồn dân đã triển khai thành cơng thế trận chiến tranh nhân dân, và thế trận này đã bảo vệ đƣợc hệ thống giao thơng vận tải ở địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, đảm bảo sự chi viện cho miền Nam.
Thứ hai: Chỉ đạo tăng cƣờng tổ chức và phát triển lực lƣợng làm công tác đảm bảo giao thông vận tải.
Thực tiễn cách mạng cho thấy, trong cuộc chiến tranh nhân dân chống lại chiến tranh phá hoại chúng ta phải liên tục tăng cƣờng lực lƣợng cho các khu vực xung yếu cũng nhƣ trên toàn tuyến. Sự tăng cƣờng gồm cả lực lƣợng chủ lực của Trung ƣơng điều động và các lực lƣợng khác tại địa phƣơng; chính sự tăng cƣờng linh động, kịp thời đó đã giúp chúng ta giành nhiều chiến thắng quan trọng. Ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến Đảng đã chỉ đạo rõ: “tập trung cao độ... nhân lực, cán bộ, công nhân kỹ thuật cần thiết cho công tác giao thông vận tải (trƣớc nhất cho yêu cầu khu IV cũ)” [71, tr.337].
Sự chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng đã đƣợc Đảng bộ các địa phƣơng khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh nhanh chóng triển khai và đạt nhiều kết quả quan trọng. Ngay khi địch vừa tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại, các Đảng bộ địa phƣơng đã gấp rút chỉ đạo 4200 chiến sỹ bộ đội địa phƣơng (26 đại đội) chuyển sang làm công tác giao thông - công binh. Các Đảng bộ địa phƣơng cũng
chủ trƣơng quân sự hố từ cơ sở ngành giao thơng vận tải nhằm tăng cƣờng sự quản lý, giám sát, phục vụ tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Để chỉ đạo hiệu quả hơn, đảm bảo thông suốt giao thông vận tải, ngày 30/6/1966 Ban Bí thƣ quyết định thành lập Đảng bộ giao thông vận tải; Đảng bộ này chịu sự quản lý trực tiếp của Ban chấp hành trung ƣơng và có nhiệm vụ chỉ đạo tất cả các vấn đề liên quan đến giao thông vận tải. Ngay sau khi thành lập, Đảng bộ giao thông vận tải đã chỉ đạo chuyển 12.665 công nhân của các công ty số 2, số 3, số 4, số 8 và của một số đội cơng trình vào tăng cƣờng lực lƣợng cho các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh.
Cùng với việc tăng cƣờng lực lƣợng, Đảng bộ các tỉnh cịn ln chú ý tới lực lƣợng thanh niên xung phong tại chỗ. Đây là đội ngũ những thanh niên yêu nƣớc, trẻ tuổi và sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc, lực lƣợng này đã đóng góp một phần công sức không nhỏ vào sự thành cơng của cách mạng nói chung và sự thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân dân chống lại chiến tranh phá hoại nói riêng. Có thể khẳng định rằng, lực lƣợng thanh niên xung phong đã đóng góp một phần quan trọng vào sự thắng lợi của mặt trận giao thông vận tải ở các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh. Nhận thấy vai trò quan trọng của lực lƣợng này, ngay từ những ngày đầu sau khi địch đánh phá hệ thống giao thông vận tải, các Đảng bộ địa phƣơng đã huy động đƣợc 12.611 thanh niên xung phong tham gia vào công tác đảm bảo giao thông vận tải. Nhƣ vậy, để đảm bảo giao thông vận tải bên cạnh công tác tuyên truyền, Đảng đã hết sức quan tâm đến công tác tổ chức và xây dựng lực lƣợng. Ngành giao thông vận tải đƣợc biên chế lại, đƣợc quân sự hoá, lực lƣợng thanh niên xung phong và toàn dân đều tham gia vào công tác chống chiến tranh phá hoại, đảm bảo giao thông chi viện miền Nam. Nhờ có sự chú ý ngay từ đầu nên các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh ln đảm bảo lực lƣợng trên mặt trận giao thông vận tải. Trong suốt những năm chống chiến tranh phá hoại 1965 -1968 địa bàn này là nơi bị đánh phá ác liệt nhất nhƣng cũng là nơi giành đƣợc nhiều thắng lợi vẻ vang nhất, để làm đƣợc điều đó, ngồi sự chỉ đạo của Đảng, chúng ta không thể không nhắc tới công lao của hàng triệu cán bộ, chiến sỹ và nhân dân địa phƣơng - những ngƣời đã khơng tiếc máu xƣơng của mình để đƣa hàng hóa và bộ đội vào Nam.
Đầu năm 1965, trƣớc sự đánh phá của không quân Mỹ, đƣờng sá bị hƣ hỏng nặng, Thanh Hoá đã huy động 753 xe đạp thồ, 685 thuyền với 3451 thuỷ
thủ tổ chức thành các đơn vị chuyên chở hàng quân sự, chuyển thƣơng binh; thành lập Công ty xe đạp thồ; 10 huyện dọc các tuyến giao thông lập các đội xe kết hợp với vận chuyển bộ. Các xã dọc sông tổ chức đội thuyền vận tải. Xã Kỳ Trinh, Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức mua sắm 242 xe cút kít vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ vận tải.
Cuối năm 1966, địch phong toả đƣờng biển, phƣơng tiện vận chuyển đƣờng sông, biển thƣờng xuyên bị không quân địch chặn đánh. Việc tiếp tế cho bộ đội trên các đảo lúc này dựa vào các thuyền đánh cá của dân quân tự vệ. Ở Vĩnh Linh tổ chức 500 dân công hoả tuyến, lập nên các đại đội “gùi cõng” chi viện cho Mặt trận đƣờng 9, thực hiện “khi vào tải gạo, đạn, khi ra tải thƣơng”, góp phần cùng với các lực lƣợng khác vận chuyển chi viện cho Mặt trận đƣờng 9 đạt và vƣợt kế hoạch. Trong 2 năm 1966 - 1967, lực lƣợng dân quân tự vệ trên địa bàn Quân khu bằng vận chuyển thô sơ đã chuyển đƣợc 419.358 tấn, dân quân ở các hợp tác xã vận tải chuyển đƣợc 307.170 tấn.
Đầu năm 1968, địch thực hiện “ném bom hạn chế”, mà thực ra là tập trung đánh phá quyết liệt tuyến giao thông vận tải ở khu vực nam Nghệ An , bắc Hà Tĩnh, tạo ra 35 điểm tắc. Trung ƣơng đã cùng tỉnh Nghệ An thành lập Công ty 18 thi công đƣờng ống dẫn dầu đầu tiên dài 42 km vƣợt qua “Tam giác lửa” (Vinh - Nam Đàn - Linh Cảm) phục vụ chiến trƣờng đạt hiệu quả cao. Tháng 10 năm 1968, Trung ƣơng quyết định mở chiến dịch vận tải đặc biệt lấy tên “VT5” đƣa 12 vạn tấn hàng vào Quảng Bình. Cùng với bộ đội chủ lực, dân quân tự vệ các tỉnh đã đƣợc huy động: Thanh Hố có 2000 ngƣời cùng xe đạp thồ giao cho Quảng Bình; Nghệ An huy động hơn 4500 thuyền lớn nhỏ, 7466 xe đạp thồ, 8337 xe gác, 6404 xe bị kéo, 11.667 xe cút kít; Hà Tĩnh huy động hơn 800 thuyền, 2000 xe đạp thồ. Các tỉnh huy động hàng vạn dân công hoả tuyến, học sinh, phụ nữ, cán bộ nhân viên nhà nƣớc lên mặt đƣờng bốc dỡ hàng hoá. Sau 3 tháng, chiến dịch kết thúc thắng lợi, cùng các lực lƣợng khác vận chuyển 132.000 tấn, vƣợt kế hoạch 12.000 tấn [125, Tr. 225].
Ngoài việc tăng cƣờng lực lƣợng đảm bảo giao thông vận tải ở các địa phƣơng, Trung ƣơng Đảng còn chỉ đạo thành lập một đơn vị đặc biệt, chuyên làm nhiệm vụ vận tải chi viện cho tiền tuyến mà địa bàn hoạt động chính của đơn vị đó là các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, đó là Đồn 559.
viện từ Bắc vào Nam. Đồn có ba lực lƣợng chính là: lực lƣợng mở đƣờng mới, lực lƣợng giữ kho và lực lƣợng bảo vệ. Ngồi ra cịn có các bộ phận đảm bảo các vấn đề khác nhƣ thông tin liên lạc, khám chữa bệnh, sửa chữa phƣơng tiện... Các lực lƣợng có thể là biên chế của Đồn 559 nhƣng cũng có thể chỉ là lực lƣợng đƣợc huy động thêm từ các đơn vị quân đội khác, từ Bộ Giao thông vận tải hay từ dân công địa phƣơng. Tất cả các lực lƣợng đƣợc huy động đều nằm dƣới sự lãnh đạo của Bộ tƣ lệnh 559.
Trong những năm 1959-1964, với quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của hậu phƣơng lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam, Đoàn 559 đã từng bƣớc tổ chức lực lƣợng khảo sát địa hình và tích cực mở đƣờng, chi viện vào chiến trƣờng. Thời kỳ này lực lƣợng cũng nhƣ phƣơng tiện của Đồn cịn rất mỏng, phƣơng thức chủ yếu để đƣa hàng vào miền Nam là chia nhỏ để gùi thồ, vận tải thô sơ là cơ bản.
Sang năm 1965, địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh bị đánh phá ác liệt, chân hàng của Đoàn 559 ở Vĩnh Linh cũng bị thiệt hại do bom Mỹ, nghiêm trọng hơn là nhiều tuyến đƣờng trên địa bàn bị địch đánh tắc nên hàng hoá khan hiếm, khơng đủ hàng để đƣa vào Nam. Trƣớc tình hình đó, ngày 3/4/1965, Thƣờng trực Quân uỷ trung ƣơng đã ra nghị quyết tăng cƣờng nhiệm vụ và tổ chức của Bộ tƣ lệnh 559. Nghị quyết nêu rõ: Bằng mọi giá Đoàn 559 phải đảm bảo cho đƣợc tuyến vận tải qua các địa phƣơng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh, sau đó mới có thể tổ chức đƣa hàng vƣợt Trƣờng Sơn vào Nam. Tuy khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh bị Mỹ đánh phá ác liệt bằng nhiều loại bom đạn, vũ khí hiện đại song trên thực tế đây là địa bàn phức tạp, hẹp chiều ngang nhƣng rất dài, điều đó phải làm cho kẻ địch phải đánh phá dàn trải, tập trung đánh nơi này thì lơi lỏng nơi khác. Phát hiện ra điểm yếu của địch, lãnh đạo Đoàn 559 đã chủ trƣơng đẩy mạnh thế tiến công, “đánh địch mà đi, mở đƣờng mà tiến”, chủ trƣơng đó nhanh chóng đƣợc các đơn vị triển khai và đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt. Trên địa bàn các tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Vĩnh Linh (Quảng Trị) Đồn 559 đã bố trí lực lƣợng một cách hết sức hợp lý, khoa học, bộ đội cao xạ đƣợc bố trí sát các mục tiêu cần bảo vệ nhƣ kho hàng, bãi xe... Tuy vậy, lực lƣợng này phải cơ động một cách thích hợp khi cần thiết. Pháo cao xạ có nhiệm vụ bám trụ các trọng điểm để đánh tiêu diệt máy bay địch, bảo vệ bộ đội và hàng hoá, bảo vệ bầu trời để đội hình vận tải dƣới mặt đất đƣợc giữ vững, tốc độ vận tải
đáp ứng đƣợc yêu cầu của miền Nam.
Đối với bộ đội công binh - lực lƣợng nịng cốt của Đồn 559, lãnh đạo Đoàn đã chủ trƣơng phải xây dựng công sự, bám trụ ở điểm trọng yếu, cải tiến phƣơng tiện để giảm bớt sức ngƣời mà vẫn đảm bảo tiến độ, kết hợp chống phá hoại với mở rộng mặt đƣờng, thực hiện khẩu hiệu “địch càng đánh thì mặt đƣờng càng rộng, xe qua càng nhanh”. Quân đội và nhân dân phải nắm vững quy luật đánh phá của địch, lợi dụng thời tiết, sƣơng mù, mây thấp, từ việc lấn thời gian buổi sáng, buổi chiều, nếu có thể sẽ chuyển sang làm đƣờng ban ngày, ban đêm tập trung khắc phục hậu quả và ứng cứu cho đội hình xe vận tải. Đối với đội xe vận tải, Đoàn 559 chủ trƣơng chia nhỏ thành các tốp cấp đại đội, chạy liên tục ngày đêm và yêu cầu các tỉnh từ Thanh Hoá đến Vĩnh Linh phải có trách nhiệm ứng cứu tích cực khi bị kẻ địch phát hiện và tấn công. Đồn 559 cịn u cầu nhân dân nơi xe đi qua tìm mọi cách xố các dấu vết của đoàn xe đi qua để tránh bị phát hiện.
Sang đầu năm 1967, kẻ địch đánh phá dữ dội hơn trƣớc, nhiều loại máy bay, vũ khí hiện đại đƣợc dùng để ngăn chặn tuyến chi viện từ hậu phƣơng miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam. Trƣớc tình hình đó, Đồn 559 đề ra quyết tâm thắng địch bằng bất cứ giá nào, chi viện đủ cho miền Nam trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bằng sự nỗ lực của đơn vị, Đồn 559 đã trang bị thêm vũ khí, phƣơng tiện cho các trọng điểm, ngồi ra Đồn cịn xây dựng đƣợc 4 tiểu đoàn cao xạ 37 ly, 4 tiểu đồn ơ tơ và 2 đại đội xe cơ động [67. Tr.206]. Với khí thế quyết tâm đánh bại đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, cán bộ và chiến sỹ Đồn 559 đã nỗ lực hết mình để đảm bảo hệ thống giao thông vận tải từ Bắc vào Nam nói chung cũng nhƣ qua địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh nói riêng. Đến giữa năm 1967, Đồn 559 đã kết hợp với giao liên các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và khu vực Vĩnh Linh đƣa đƣợc hành nghìn tấn hàng vào miền Nam. Cùng với hàng hoá, do đƣợc lực lƣợng giao liên địa phƣơng hỗ trợ nên Đồn 559 cịn đƣa đƣợc 57726 ngƣời vào chiến trƣờng đánh Mỹ, đạt 156% kế hoạch cả năm [67. Tr. 221].
Cuối năm 1967, do bị máy bay Mỹ đánh phá liên tục nên nhiều phƣơng tiện bị hƣ hỏng; để giải quyết vấn đề đó, Đồn 559 đã thành lập ở Nghệ An một số xƣởng trung tu để sửa chữa các phƣơng tiện (Xƣởng trung tu A1, A2...). Đối với các chiến sỹ vào Nam đánh Mỹ, Đoàn cho tập kết ở Hƣơng
Sơn, Hƣơng Khê (Hà Tĩnh) để bồi dƣỡng sức khoẻ, đảm bảo sức khoẻ tốt trƣớc khi vào chiến trƣờng.
Nhƣ vậy khu vực Thanh Hóa đến Vĩnh Linh là một địa bàn hoạt động quan trọng của Đoàn 559. Trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968), Đoàn 559 vẫn dùng các phƣơng tiện cơ giới để vận chuyển hàng hoá và bộ đội qua đây. Có thể khẳng định rằng địa bàn này là một chân hàng quan trọng, đây là nơi cuối cùng