3. Những nội dung luận án nghiên cứu
2.1.1. Chủ trương khôi phục hệ thống giao thông vận tải sau chiến tranh phá hoạ
tranh phá hoại
Chiến dịch tấn công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 của quân và dân miền Nam trên khắp chiến chiến trƣờng miền Nam, đặc biệt là tại các đô thị lớn mang tính đầu não của địch nhƣ Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng… là một đòn đánh làm chống váng kẻ thù. Với quy mơ chiến dịch rộng lớn và cƣờng độ tấn công dữ dội chúng ta đã làm lung lay ý chí xâm lƣợc và đảo lộn kế hoạch chiếm đóng miền Nam của đế quốc Mỹ. Ngày 31/3/1968, tại Oasinhtơn Tổng thống Mỹ L.Giônxơn đã phải tuyên bố: “Hạ lệnh cho các máy bay và tàu hải quân của chúng ta thôi không thực hiện những cuộc tiến công vào bắc Việt Nam nữa, trừ khu vực phía bắc” (phía bắc của địch là phía nam của ta, là khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh) [123, tr.485]
Bị tấn công mạnh ở miền Nam, sau Mậu Thân 1968, đế quốc Mỹ đã buộc phải tuyên bố ném ngừng ném bom. Mỹ khơng cịn tổ chức các chiến dịch oanh kích ồ ạt nhƣ trƣớc nữa mà chỉ dùng các loại máy bay nhỏ tiến hành đánh vào một số điểm quan trọng trên tuyến giao thông ở khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Tranh thủ khoảng thời gian địch giảm cƣờng độ đánh phá, quân và dân nơi đây lập tức tiến hành sửa chữa, cải tạo hệ thống giao thông vận tải, đẩy mạnh công tác xây dựng cơ bản để ln duy trì tốt tuyến chi viện chiến lƣợc vào miền Nam.
Trƣớc đây, trong điều kiện chiến tranh phá hoại ác liệt, để đảm bảo sự chỉ đạo của miền Bắc vào miền Nam đƣợc nhanh chóng và chính xác, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã có Thơng tri số 220 ngày 2-8-1968 với nội dung tổ chức hệ thống chỉ huy thống nhất để bảo đảm giao thông vận tải ở Quân khu 4. Nay tình hình thay đổi, Ban Bí thƣ đã ra Thơng tri số 236-TT/TW,
(13/6/1969) với nội dung quyết định giải thể Bộ Tƣ lệnh đảm bảo giao thông vận tải Quân khu 4 và các Ban chỉ huy đảm bảo giao thông vận tải ở các địa
phƣơng để mỗi tỉnh sẽ có chính sách cụ thể trong việc khôi phục hệ thống giao thông vận tải. Để rút kinh nghiệm sau thắng lợi của mặt trân giao thông vận tải trên địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh giai đoạn 1965 - 1968, Bộ Tƣ lệnh đảm bảo giao thông vận tải Quân khu 4 đã báo cáo Thƣờng vụ Hội đồng Chính phủ những kinh nghiệm cơng tác trong suốt q trình hoạt động và chuẩn bị các tình huống đối phó nếu địch đánh phá trở lại
Nhƣ vậy sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Đảng và chính phủ đã kịp thời thay đổi hình thức quản lý để mỗi địa phƣơng tự có các biện pháp riêng nhằm thực hiện mục tiêu chung khôi phục và phát triển hệ thống giao thông vận tải, đảm bảo chi viện cho miền Nam.
Về phƣơng hƣớng chung để khôi phục và xây dựng hệ thống giao thông vận tải ở các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh, Hội nghị liên tịch của Ban Bí thƣ và Thƣờng vụ Hội đồng Chính phủ tháng 6 năm 1969 đã chỉ đạo: “Trong tình hình hiện nay, yêu cầu đối với giao thông vận tải rất lớn. Cần tập trung sức khơi phục, cải tạo có trọng điểm, phát triển mạnh một số khâu then chốt, một số khu vực và tuyến đƣờng quan trọng để bƣớc đầu khắc phục hậu quả của chiến tranh và tình trạng mất cân đối hiện nay, kịp thời đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, tiến lên đƣa giao thông vận tải đi trƣớc một bƣớc”[74. tr.198]
Cụ thể là tồn dân tập trung khơi phục và xây dựng hệ thống đƣờng sá, cầu cống để phục vụ nhu cầu đi lại thiết yếu và phục vụ phát triển nông nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh phá hoại, lƣơng thực, thực phẩm tại chỗ khan hiếm thì việc tập trung xây dựng hệ thống giao thông vận tải phục vụ cho nông nghiệp là một chủ trƣơng đúng đắn và rất thực tế. Việc tập trung phát triển giao thông vận tải phục vụ nông nghiệp cũng là một phƣơng pháp quan trọng để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến khi chiến tranh phá hoại lần thứ hai xảy ra. Chủ trƣơng này đƣợc Bộ Chính trị tái khẳng định trong bản Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và kế hoạch nhà nƣớc năm 1970: “khôi phục và phát triển giao thông vận tải… nhằm phục vụ đắc lực nhất cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành kinh tế khác”. [75, tr 14]
Tại Hội nghị lần thứ 18 của Ban Chấp hành diễn ra ngày 27/1/1970 Trung ƣơng rất quan tâm đến công tác xây dựng hệ thống giao thông để đảm bảo cho việc chi viện. Tại Hội nghị này Trung ƣơng đã khẳng định rằng công
tác vận tải hậu cần là một vấn đề có tầm quan trọng chiến lƣợc và các địa phƣơng cần phải có kế hoạch chu đáo để tổ chức tuyến hậu cần chiến lƣợc thật vững chắc và bảo đảm tốt hậu cần trong chiến dịch và chiến đấu, cụ thể là phải củng cố vững chắc các đƣờng giao thông, các tuyến vận tải cung cấp, làm cho hậu phƣơng và tiền tuyến luôn đƣợc thông suốt.
Năm 1970, chiến cuộc tại miền Nam Việt Nam ngày càng bất lợi cho Mỹ, trƣớc tình hình đó qn đội Mỹ đã tổ chức mở rộng chiến trƣờng sang Campuchia và có dấu hiệu mở rộng đánh vào hệ thống giao thông vận tải của ta trên toàn miền Bắc, Trung ƣơng Đảng Chỉ đạo: Các tỉnh thuộc khu vực Thanh Hóa đến Vĩnh Linh phải đặc biệt đề cao cảnh giác sẵn sàng chiến đấu. Cụ thể là thực hiện hiệu quả hơn nữa việc tuyển quân và xây dựng lực lƣợng vũ trang phục vụ giao thông vận tải, săn sóc thƣơng binh và gia đình chiến sĩ, thƣơng binh liệt sĩ, đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, kiểm tra việc đề phòng địch đánh bất ngờ.
Nhƣ vậy, ngay từ năm 1970, trong điều kiện tuyến giao thông vận tải chi viện của ta đang thơng suốt, thuận lợi và khơng có chiến tranh phá hoại nhƣng Trung ƣơng Đảng vẫn luôn lƣu tâm đến vấn đề xây dựng, chuẩn bị lực lƣợng đề phịng việc địch tập kích bất ngờ. Trong bất cứ tình huống nào Đảng cũng ln nhân thức rất rõ ràng hệ thống giao thông là mạch máu của quốc gia, luôn quan tâm chỉ đạo các địa phƣơng đặc biệt là quân và dân từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh phải đề cao cảnh giác trƣớc âm mƣu phá hoại của kẻ thù. Đây là nhân tố quan trọng giúp cho hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn luôn thông suốt, công tác chi viện luôn đảm bảo ngay cả khi địch bất ngờ tấn công dữ dội bằng không quân và hải quân.
Công tác khôi phục và xây dựng hệ thống giao thơng ở miền Bắc nói chung và khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh nói riêng đƣợc Đảng đặc biệt quan tâm trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ 19. Trong Báo cáo trình Hội nghị lần thứ 19 (25/12/1970) Về tình hình và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kinh tế Trong ba năm 1971 - 1973, Trung ƣơng Đảng chủ trƣơng: Trƣớc mắt, ngành giao thông phải tăng cƣờng bảo đảm giao thông trên các tuyến vận tải để phục vụ cho chiến trƣờng; khôi phục, cải tạo, nâng cấp các tuyến chính đã có, đồng thời xây dựng mới một số cơng trình.
Trong ba năm 1971 -1973, ngành giao thông vận tải phải khẩn trƣơng khôi phục và cải tạo có trọng điểm mạng lƣới giao thông, tổ chức hợp lý lực lƣợng vận tải, cải tiến công tác quản lý nhằm phục vụ đầy đủ kịp thời cho tiền tuyến, phục vụ tốt cho khôi phục, phát triển kinh tế và đi lại của nhân dân và chuẩn bị điều kiện để tiến lên đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế những năm sau.
Trong khi đặt nhiệm vụ bảo đảm vận tải cho tiền tuyến lên hàng đầu Trung ƣơng cũng chỉ đạo ngành giao thông vận tải phải chú ý nhiệm vụ tiếp nhận và vận chuyển tốt hàng nhập khẩu, hàng viện trợ; vận chuyển nhiên liệu, nguyên vật liệu xây dựng và thiết bị khác cho sản xuất và xây dựng. Để bảo đảm nhiệm vụ trên đƣợc hoàn thành, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 19 chỉ rõ: Chúng ta cần phải tập trung khôi phục nhanh và đẩy mạnh vận tải đƣờng sắt, phát triển các phƣơng tiện đƣờng sông, đƣờng ven biển, phát huy năng lực vận tải ôtô, bƣớc đầu xây dựng vận tải đƣờng ống; cụ thể nhƣ sau:
Về đƣờng sắt, Trung ƣơng chỉ đạo: Cần tập trung sức ngƣời sức của hồn thành việc khơi phục các tuyến đƣờng sắt để phục hồi năng lực vận chuyển và tốc độ chạy tàu nhƣ trƣớc chiến tranh. Năm 1971 phải khôi phục xong tuyến Hà Nội - Hải Phòng, năm 1972 xong tuyến Hà Nội - Vinh và năm 1973 xong các còn lại. Nâng cấp đƣờng sắt Kép - Bãi Cháy, chuẩn bị khơi phục đƣờng sắt Vinh - Quảng Bình khi có điều kiện và xây dựng một số đƣờng nhánh phục vụ công nghiệp. Trong ba năm, khôi phục và làm mới khoảng 100 km đƣờng sắt và 4.500 m cầu đƣờng sắt. Trong quá trình vận hành phải tận dụng số đầu máy hơi nƣớc hiện có, ngồi ra sẽ có thêm mới khoảng 20 đầu máy điêden, 200 toa khách và 300 toa xe hàng có mui. Phấn đấu rút ngắn thời gian quay vòng để tăng cƣờng cƣờng độ làm việc của toa xe. Để đảm bảo kỹ thuật cho ngành đƣờng sắt, phải khôi phục nhanh các cơ sở sửa chữa đầu máy và toa xe, ƣu tiên sử chữa cho các toa xe làm nhiệm vụ chi viện chiến trƣờng.
Về đƣờng biển; Các địa phƣơng ven biển tiếp tục cải tạo và mở các rộng cảng. Tiếp tục khôi phục cảng Bến Thuỷ, Thanh Khê, tăng cƣờng khôi phục các khác để đƣa năng lực bốc xếp lên gấp đôi. Tăng cƣờng nạo vét các cửa biển và luồng lạch ở Nam Triệu, Cửa Lục, Cửa Hội, Cửa Gianh; tăng thêm các loại tàu chuyên dụng để phục vụ nạo vét bùn đất.
Về đƣờng sông; các địa phƣơng cần tập trung khôi phục và quy hoạch lại hệ thống cảng sơng. Cơ giới hố toàn bộ việc bốc xếp hàng nặng ở các cảng
sơng chính; tăng cƣờng nạo vét mở rộng lịng sơng, tăng thêm lực lƣợng vận tải đƣờng sơng, tích cực sửa chữa tận dụng số tàu, sà lan hiện có, trang bị thêm một số thuyền vỏ sắt cho các địa phƣơng để hoạt động sông nhỏ, phát huy năng lực sửa chữa của các xƣởng hiện có.
Về đƣờng bộ; Hội nghị lần thứ 19 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng chỉ đạo: Tập trung lực lƣợng giải quyết vấn đề khôi phục mặt đƣờng và các cầu vƣợt sông trên các trọng yếu; chủ yếu là mở rộng mặt đƣờng và rải nhựa trên tuyến đƣờng 1A, tăng cƣờng các cầu và phƣơng tiện vƣợt sông, khôi phục dần một số cầu quan trọng. Các địa phƣơng phải kết hợp xây dựng các tuyến đƣờng phục vụ quốc phòng, phục vụ tiền tuyến và phục vụ kinh tế dân sinh, lƣu ý đƣờng sá ở nông thôn và miền núi. Các tỉnh phải củng cố và bảo đảm giao thông thông suốt trên các tuyến đƣờng vận tải cho B, C. Từng bƣớc xây dựng và cải tạo đƣờng 15 thành một đƣờng trục quan trọng. Hội nghị đề ra chỉ tiêu trong ba năm (1971 - 1973), sẽ khôi phục và làm mới khoảng 4.000 m cầu, rải 1.000 km mặt đƣờng các loại, xây dựng mới trên một nghìn cây số đƣờng để phục vụ kinh tế và quốc phòng. Trong các phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ xe ô tô là phƣơng tiện chủ lực, về việc quản lý phƣơng tiện này hội nghị cũng chủ trƣơng: chúng ta cần sắp xếp lại tổ chức vận tải ôtô theo hƣớng tập trung cho vận tải công cộng, tổ chức tốt vận tải ôtô trong từng khu vực kinh tế và các thành phố, điều chỉnh lại các loại ơtơ cho thích hợp với từng vùng và quyết tâm thực hiện vận chuyển hàng hai chiều, không để xe chạy không, thực hiện ngiêm ngặt việc bảo dƣỡng, sửa chữa ơtơ.
Nhìn chung, toàn bộ nội dung chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ƣơng tại Hội nghị lần thứ 19 về việc khôi phục và xây dựng hệ thống giao thông vận tải cũng khơng nằm ngồi chủ trƣơng chiến lƣợc kết hợp xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ phát triển kinh tế với phục vụ quốc phịng khi có chiến tranh. Đƣờng lối này đã đƣợc Đảng đề ra từ trƣớc khi có chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và vẫn nhất quán từ đó đến nay. Đây là một chiến lƣợc đúng đắn, tận dụng và phát huy tối đa sức mạnh của hệ thống giao thông trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đƣờng lối này còn tiết kiệm đƣợc nhân tài vật lực vì hệ thống giao thơng của ta phục vụ đƣợc cả hai mục đích quốc phòng và dân sinh.