3. Những nội dung luận án nghiên cứu
2.2.2. Chỉ đạo đảm bảo giao thông vận tả
Quán triệt đƣờng lối chung, Trung ƣơng Đảng, các Đảng bộ địa phƣơng, Đảng bộ ngành… đã nhanh chóng đề ra các biện pháp cụ thể để đảm bảo giao thông vận tải trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
Từ đầu năm 1972 đế quốc Mỹ bắt đầu sử dụng không quân để leo thang bắn phá trở lại miền Bắc. Thanh Hóa bị địch bắt đầu ném bom từ đêm 13/4/1972. Cũng giống nhƣ trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, mục tiêu đánh phá của địch lần này vẫn tập trung vào hệ thống giao thông vận tải, kho tàng, bến bãi của ta.
Để đối phó với thủ đoạn phá hoại tàn bạo của địch, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã vận động tồn dân, toàn quân trên địa bản tỉnh xác định công tác đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến là nhiệm vụ trọng tâm số một và tập trung nhân lực tối đa cho nhiệm vụ đó. Ngay từ đầu năm 1972 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã chủ trƣơng củng cố bộ máy chỉ đạo và tăng cƣờng các lực lƣợng đảm bảo giao thông vận tải; thành lập Ban Đảm bảo giao thông ở các huyện trên địa bàn và 2 đồng chí ủy viên Ban Chấp hành Tỉnh ủy cùng một số cán bộ cao cấp của Tỉnh đã đƣợc điều động về trực tiếp chỉ đạo các khu vực trọng yếu. Giữa năm 1972 địch tiến hành đánh phá dữ dội ở Thanh Hóa, quy mơ và cƣờng độ đánh phá ngày một tăng, những địa điểm xung yếu nhƣ Hàm Rồng, phà Ghép, bãi Trành… bị ách tắc nghiêm trọng
Để giải quyết vấn đề trên, ngày 4/9/1972 UBHC Tỉnh đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo kế hoạch vận tải nhân dân do đồng chí Phó Chủ tịch UBHC lúc bấy giờ phụ trách. Để tăng cƣờng lực lƣợng cho công tác giao thông vận tải, Ban Chỉ đạo kế hoạch vận tải nhân dân đã điều hàng ngàn lao động dƣ thừa của các ban ngành trên toàn tỉnh sang tăng cƣờng cho ngành giao thơng. Năm 1972
Thanh Hóa đã điều động 12.000 lƣợt ngƣời để sửa chữa đoạn đƣờng 15A, 15B và làm đƣờng tránh và đƣờng xế, cứu chữa đƣờng sau khi bị đánh phá.
Bên cạnh lực lƣợng cán bộ giao thông vận tải chuyên nghiệp, nhân dân trong Tỉnh cịn đóng góp hàng triệu ngày cơng và dũng cảm tham gia bảo vệ, sửa chữa cầu đƣờng, bốc dỡ phân tán hàng hóa khi bị địch đánh phá, tiêu biểu là cán bộ nhân dân các huyện dọc các tuyến chiến lƣợc nhƣ Tĩnh Gia, Hà Trung, Hồng Hóa, Nhƣ Xn v.v… với quyết tâm đó, mặc dù bị địch tập trung trên 45 % số lần đánh phá, liên tiếp phong tỏa tất cả các tuyến đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy, các cầu, các điểm vƣợt sông … những giao thông ở các địa phƣơng trên vẫn đƣợc đảm bảo; Thanh Hóa khơng những kịp thời nối liền, hồn trả mặt đƣờng cho xe qua mà còn làm mới đƣợc hàng nghìn mét cầu, trên 40km đƣờng tránh, cải thiện đƣợc hàng chục kilômét đƣờng xấu ở các trục chính.
Ngày 6/9/1972 Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định số 278/TTg giao cho Thanh Hóa vận chuyển 2000 tấn gạo hàng tháng bằng ơ tô vào bắc Nghệ An, 1500 tấn gạo hàng tháng từ Đò Lèn vào nam Tĩnh Gia và 5000 tấn từ Ninh Bình về Thanh Hóa bằng đƣờng sơng. Thời gian vận chuyển là 4 tháng liên tục (từ 1/9/1972 đến 31/12/1972). Để đạt chỉ tiêu trên, Chính phủ cấp cho Thanh Hóa 450 xe ơ tơ, 80 thuyền máy cùng một số thiết bị, vật tƣ khác. Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngày 18/9/1972 UBHC Tỉnh đã quyết định huy động thêm xe ô tô của các ban ngành, nông, lâm trƣờng trên địa bàn Tỉnh để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm đột xuất trên. Cùng với vận tải cơ giới, Thanh Hóa cịn tổ chức vận tải thơ sơ, “Đồn Xe thồ Lam Sơn thắng Mỹ” đƣợc thành lập với 3430 xe làm nhiệm vụ chuyển hàng từ Tĩnh Gia vào Hồng Mai và 6000 xe chuyển hàng từ Đị Lèn vào Tĩnh Gia. Sau 4 tháng thực hiện Thanh Hóa hóa đã hồn thành nhiệm vụ Chính phủ giao, đạt 104% kế hoạch.
Bên cạnh công tác tổ chức lực lƣợng và xây dựng, sửa chữa hệ thống giao thơng Thanh Hóa cũng rất quan tâm đến công tác thông tin liên lạc cũng nhƣ cơng tác phịng khơng bảo vệ hàng hóa và nhân dân. Hệ thống cọc tiêu, biển báo, điện đài trên địa bàn luôn hoạt động tốt, cảnh báo kịp thời cho nhân dân và chiến sỹ kịp thời sơ tán, ngụy trang và đánh trả khi không quân của địch xuất hiện. Nhiều lần kẻ địch liều lĩnh tấn cơng đã bị trừng phạt thích đáng, trong tất cả những chiến cơng đó có thể nói cuộc chiến đấu của quân và dân Thanh Hóa bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch qua cầu Hàm Rồng là điển hình nhất.
Trong suốt hai cuộc chiến tranh phá hoại, đế quốc Mỹ luôn coi cầu Hàm Rồng là địa điểm lý tƣởng để làm ách tắc hệ thống giao thông của ta. Từ năm 1965 đến 1973 đế quốc Mỹ đã huy động hàng nghìn lƣợt máy bay oanh tạc nhằm phá hủy cầu; khoảng 71.500 tấn bom, 500 trăm quả tên lửa đã dội xuống nhƣng cầu Hàm Rồng vẫn kiên cƣờng; hàng chục máy bay Mỹ đã bị bắn rơi, hệ thống giao thông vận tải về cơ bản vẫn thông suốt, công tác chi viện đảm bảo.
Tiếp giáp với Thanh Hóa là Nghệ An, đây cũng là địa phƣơng có địa hình phức tạp, cơng tác đảm bảo thơng suốt hệ thống giao thơng gặp nhiều khó khăn. Năm 1972, cùng lúc với các địa bàn khác, Nghệ An cũng bị đế quốc Mỹ dùng không quân ồ ạt mà trọng tâm là các điểm xung yếu của hệ thống giao thông. Đầu năm 1972 máy bay B52 của địch đánh phá trận đầu tiên vào các xã Hƣng Hòa, Hƣng Dũng, Nghi Phú, và thành phố Vinh làm chết 85 ngƣời, bị thƣơng hàng trăm ngƣời; tháng 3/1972 địch oanh tạc dữ dội các tuyến đƣờng chính, các bến phà, cầu… làm cho hệ thống giao thông bị thiệt hại nặng nề
Trƣớc thủ đoạn tàn bạo của đế quốc Mỹ, ngày 23/3/1972, Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nghệ An đã họp để nhận định tình hình địch, kiểm tra lực lƣợng thực tế của ta và đề ra những biện pháp tăng cƣờng công tác phịng khơng, bảo đảm giao thơng vận tải trong tình hình mới. Thƣờng vụ Tỉnh ủy chỉ đạo: Trong điều kiện hiện nay chúng ta phải coi đảm bảo giao thông vận tải là nhiệm vụ đột xuất, đặc biệt; phải huy đông tối đa lực lƣợng để làm tốt công tác chi viện cho chiến trƣờng miền Nam, để đối phó với kẻ địch tồn bộ hoạt động giao thông vận tải phải chuyển hƣớng theo thời chiến, dũng cảm, khẩn trƣơng, bí mật, linh hoạt, khéo che giấu địch, biết tranh thủ thời cơ.
Ngày 15/04/1972 tại xã Thƣợng Sơn huyện Đô Lƣơng, Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã tiến hành đại hội lần thứ 8, tại Đại hội này công tác giao thông vận tải chi viện tiền tuyến đƣợc họp bàn kỹ lƣỡng và nhiều biện pháp quan trọng đã đƣợc đề ra. Ngay sau Đại hội, Tỉnh ủy đã điều động hàng trăm thanh niên gồm chủ yếu là lực lƣợng dôi dƣ ở các ngành khác và một số thanh niên xung phong sang làm công tác đảm bảo giao thông. Cụ thể, ngành giao thông đƣợc Tỉnh bổ sung 100 cán bộ điều từ các ngành, các huyện lên và hai đại hội thanh niên xung phong (mỗi đại đội 150 ngƣời), giao cho công ty Cầu I quản lý một đại đội ở Hoàng Mai để cùng Đội cầu 12-9 bảo đảm giao thông; giao cho Đoạn I một đại hội chốt ở cầu Cấm, Phƣơng Tích bảo đảm thơng cầu và làm đƣờng Truông
Riềng. Tỉnh huy động 200 dân công giao cho công ty Cầu 2 quản lý làm đƣờng 205 và bốc xếp ở ga Sy; phân công đội cầu Cơ động I bảo đảm cầu Bùng. Tại hai cầu Hoàng Mai, cầu Cấm, các đội cầu và thanh niên xung phong tiến hành lắp ráp cầu phao, ở phà Đơ Lƣơng bố trí 3 phà sắt, 3 ca nô, phà Nam Đàn cũng chuẩn bị 3 phà sắt, 3 ca nô và sẵn sàng ứng cứu cho phà Bến Thủy khi cần thiết. Tại phà Sen đƣờng 15, Thanh nên xung phong gấp rút sửa chữa bến 1 phà và làm bến 2 ở phía nam. Nhà máy ơ tơ Thống nhất thành lập một đội sửa chữa lƣu động và một đội ứng cứu giao thơng. Các đội này có nhiệm vụ sửa chữa ca nô, ô tô, cầu tại những nơi bị địch đánh phá.
Khác với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, lần này không quân Mỹ áp dụng nhiều chiến thuật mới, dùng nhiều bom đạn đƣợc cải tiến hơn, bằng nhiều thủ đoạn xảo quyệt hơn. Chúng đánh liên tục, tập trung, đánh từng đợt ồ ạt vào các mục tiêu giao thông vận tải, quân sự, đánh từng đợt ồ ạt vào các mục tiêu giao thông vận tải, quân sự, hậu cần, vào một số nơi nhất định từ 5 đến 7 ngày, với quy mô 20 đến 25 lần máy bay một trận hịng thực hiện âm mƣu cơ lập miền Bắc với chiến trƣờng miền Nam.
Trƣớc tình hình đó, ngày 29/9/1972 Thƣờng vụ Tỉnh ủy họp và quyết định động viên mọi phƣơng tiện và lực lƣợng trong toàn dân, trong các cơ quan, xí nghiệp (chủ yếu là thuyền,xe ô tô và lái xe) để phục vụ công tác giao thơng. Tồn bộ lực lƣợng này đƣợc tổ chức thống nhất, chặt chẽ và đƣợc Ty Giao thông vận tải tổ chức thành một đơn vị vận chuyển tập trung có chỉ huy thống nhât. Các phƣơng tiện thô sơ chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp của các HTX nông nghiệp cũng đƣợc huy động để vận chuyển hàng và khi cần thiết có thể tải hàng phục vụ chiến trƣờng. Công tác đảm bảo giao thông, chống lầy rất khẩn trƣơng nhất là trên đƣờng 15 để xe chạy đƣợc hai chiều. Tiếp đó, UBHC Tỉnh huy động gần một vạn dân công xe đạp thồ tổ chức thành đội xe thồ X72 làm nhiệm vụ chuyển tải bằng phƣơng pháp “ Sâu đo” để tạo chân hàng theo 3 tuyến: Tuyến Hồng Mai- xã Hƣng Đơng, Hƣng Xá, tuyến Tuần - Nam Đàn và tuyến Dốc Lụi - Dùng.
Với quyết tâm cao, quân và dân Nghệ An đã kiên trì “Sống bám cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”, nỗ lực cao độ để đƣa hàng hóa và chiến sỹ vào Nam chiến đấu. Cơng nhân phà Bến Thủy có sáng kiến lắp thêm phà phụ, có đủ ca nơ lai dắt, rút ngắn thời gian vƣợt sông từ 15 phút một chuyến xuống
cịn 5 phút, bảo đảm bình qn mỗi đêm có 1000 xe qua lại. Các bến vƣợt sơng khác cũng đảm bảo mỗi đêm có 7 đến 8 giờ thông xe. Các địa phƣơng huy động lao đông lấp hố bom, làm đƣờng xế, đƣờng tránh và tổ chức vận tải hàng hóa nội địa. Huyện Quỳnh Lƣu đã huy động 3 vạn lao động trong một đêm làm đƣờng xế, đƣờng ngầm qua sơng Hồng Mai, sông Cầu Giát, đào đắp hơn 3.000 m3 đất đá.
Tháng 12/1972, đế quốc Mỹ huy động lực lƣợng tấn công thủ đơ Hà Nội và thành phố Hải Phịng nên giảm cƣờng độ đánh phá ở Nghệ An, nắm lấy thời cơ đó, Thƣờng vụ Quân khu ủy 4 và Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nghệ An thống nhất mở chiến dịch lớn để vận chuyển hàng vào chiến trƣờng. Ngày 25/12/1972, đƣờng sắt Thanh Hóa - Vinh đƣợc phục hồi. Cầu phà trên địa bàn Tỉnh thông suốt cả đêm lẫn ngày, các bến vƣợt sơng ln có từ 1 đến 2 phà, lắp cầu phao để xe chạy 24/24 giờ. Tháng 11/1972 hàng chuyển vào chỉ đạt 50% kế hoạch, thì tháng 12 đã vận chuyển đủ và vƣợt chỉ tiêu của tháng cuối năm. Những ngày cuối năm 1972, cuộc tập kích chiến lƣợc bằng khơng qn vào miền Bắc bị quân và dân ta đánh bại, dƣ luận thế giới lên án, nhân dân tiến bộ Mỹ phản đối, Chính phủ Mỹ buộc phải xuống thang tuyên bố ngừng ném bom và bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra kể từ ngày 30/12/1972. Sau khi ngừng ném bom miền Bắc không quân Mỹ lại tập trung đánh phá Nghệ An ác liệt hơn. Chúng tập trung mỗi đợt hàng chục chiếc máy bay B52 đánh vào các khu vực tập kết hàng của ta. Năm 1972 đế quốc Mỹ đánh phá 7546 lần xuống các mục tiêu trong tỉnh. Trong số đó 61% vào các mục tiêu giao thông vận tải với 39.915 tấn bom đạn bằng 68% số bom chúng ném xuống Nghệ An [124, tr 133]. Nhƣng chúng không thể cắt đứt nổi mạch máu giao thông nhƣ chúng mong muốn. Vì ngồi số đƣờng quốc lộ, đƣờng đội chủ lực Trung ƣơng và tỉnh, cịn có một mạng lƣới giao thông nông thôn rộng khắp, chằng chịt ở đồng bằng cũng nhƣ ở trung du miền núi và lực lƣợng vận tải chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp trong nhân dân, với 841 km đƣờng nông thôn đƣợc làm mới, sửa chữa 1545 km,khối lƣợng đất đá đào đắp trên 3 triệu m3
, hết 6.470.000 cơng, gấp 2 lần năm 1971. Tồn tỉnh (chủ yếu ở đồng bằng) cơ 285 tổ vận tải chuyên nghiệp với 1995 lao động, 1165 tổ vận tải khơng chun có 11.650 lao động. Nhân dân tồn tỉnh đã đóng góp 5 triệu ngày cơng phục vụ chiến đấu và đảm bảo giao thông vận tải [124, tr 133].
Bên cạnh công tác đảm bảo giao thơng, các cơng tác phịng khơng đánh địch, sơ tán nhân dân, đảm bảo thông suốt thông tin liên lạc cũng đƣợc quân và dân Nghệ An chú trọng thực hiện và đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ. Trong cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, nhiều địa phƣơng ở Nghệ An đã trở thành tấm gƣơng sáng về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, những địa danh nhƣ Truông Bồn, phà Bến Thủy, Phà Linh Cảm… đã trở thành nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt của nhân dân Nghệ An. Trong tất cả những địa danh trên, Truông Bồn đƣợc biết đến nhƣ một địa điểm xung yếu là nơi mà nhân dân Nghệ An đã nêu cao tình thần “sống bám cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”.
Truông Bồn nằm trên tuyến đƣờng 30 thuộc đƣờng chiến lƣợc 15A, địa phận xã Mỹ Sơn (huyện Đô Lƣơng, Nghệ An), cách thành phố Vinh khoảng 40km về phía tây và cách huyện lỵ Đô Lƣơng 10km về hƣớng nam. Trong kháng chiến chống Mỹ, Truông Bồn là huyết mạch giao thông chi viện nhân tài vật lực cho chiến trƣờng miền Nam. Phát hiện đây là “yết hầu” của tuyến vận tải chiến lƣợc nên từ 1964-1972 địch liên tục đánh phá ác liệt. Hơn 200 cán bộ chiến sĩ, bộ đội phịng khơng, bộ đội công binh Quân khu 4 và đại đội 317, 314 TNXP của Nghệ An đã hi sinh và bị thƣơng trong khi làm nhiệm vụ. Đặc biệt nơi đây bom mỹ đã sát hại cùng lúc 11 cô gái và 2 chàng trai làm nhiệm vụ san lấp mặt đƣờng. Hình ảnh đau thƣơng đó đã trở thành biểu tƣợng của Trng bồn anh hùng trên mặt trận giao thông vận tải.
Hà Tĩnh là là địa phƣơng có vị trí quan trọng trong hệ thống giao thơng vận tải chi viện tiền tuyến. Tháng 4 năm 1972 Hà Tĩnh bị đế quốc Mỹ bắt đầu ném bom trở lại gây nhiều thiệt hại cho hệ thống giao thông. Cũng trong tháng 4/1972, sau một thời gian chuẩn bị, để kịp thời giải quyết các khó khăn trong tình hình mới, Đại hội Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ 8 đã đƣợc tổ chức tại Thạch Hà - Hà Tĩnh. Đại hội sau khi họp bàn đã chủ trƣơng: Tăng cƣờng ý chí phấn đấu để làm tốt nhất nhiệm vụ chi viện chiến trƣờng, tất cả vì miền Nam ruột thịt. Thực hiện nôi dung chỉ đạo của Đại hội Đảng bộ lần thứ 8 tất cả các ban, ngành, đơn vị trên toàn tỉnh đã chủ trƣơng tạm ngừng các cuộc hội họp không cần thiết, điều động lực lƣợng sang tăng viện cho các đơn vị làm công tác đảm bảo giao thông. Năm 1972, lực lƣợng phịng khơng của Hà Tĩnh ngoài 6 tiểu đoàn trực thuộc tỉnh, 2 tiểu đoàn bộ binh thƣờng trực cịn có các 1 tiểu đồn tự vệ ở lâm trƣờng