Bản chất, biểu hiện, tỏc hại của lóng phớ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu nội dung và giá trị (Trang 63 - 77)

3.1.2.1. Bản chất của lóng phớ

Lóng phớ đó được Hồ Chớ Minh luận giải trờn nhiều khớa cạnh, nhiều phương diện khỏc nhau:

Thứ nhất, Hồ Chớ Minh đó xem xột bản chất của lóng phớ là sự hủy hoại thành quả, giỏ trị lao động của nhõn dõn, của cộng đồng

Trong nhiều bài núi chuyện, bài bỏo, bài viết, Hồ Chớ Minh đó đề cập cụ thể đến những hành vi lóng phớ: Chẳng hạn như người nấu ăn cho tập thể,

chức và quyền chỉ là nấu ăn, nhưng cú thể lóng phớ. Khụng khộo bố trớ, xếp đặt nấu nướng là đi đến lóng phớ. Hoặc như giao thụng cụng chớnh sửa một con đường tớnh cho đỳng nhu cầu mấy thước, cần 100 dõn cụng, 1 tấn gạo và trong 10 ngày. Nhưng vỡ tớnh khụng đỳng nờn phải dựng 200 dõn cụng, 2 tấn gạo, 20 ngày. Đõy cũng là lóng phớ. Lóng phớ cú thể xảy ra do sự chủ quan của con người khi khụng biết bảo vệ của cải, vật dụng, sử dụng khụng cẩn thận, giữ gỡn khụng sạch sẽ để chúng hỏng. Đõy là lóng phớ nhỏ, nhưng cộng lại cả một cơ quan, cả một ngành, mọi nơi sẽ thành lóng phớ rất to, dõn gian thường cú cõu "tớch tiểu thành đại".

Từ những biểu hiện lóng phớ, Hồ Chớ Minh kết luận rằng: "Lóng phớ là mất đi, đỏng lẽ tiền và sức đú đem vào tăng gia sản xuất nay đem vào việc vụ ớch là lóng phớ" [68, tr. 7]. Như vậy, bản chất của lóng phớ theo Hồ Chớ Minh là sự hao tốn, hủy hoại tài sản, thành quả của nhõn dõn, của cộng đồng vào những việc vụ ớch, đem lại hiệu quả thấp.

Theo Hồ Chớ Minh, lóng phớ là hiện tượng đang tồn tại khỏ phổ biến trong xó hội, xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực vủa đời sống xó hội. Nếu như tham ụ gắn chặt với sự tồn tại và phỏt triển của bộ mỏy nhà nước và quyền lực cụng, thỡ lóng phớ lại hồn tồn cú thể xảy ra ngoài Nhà nước, tỏch khỏi bộ mỏy quản lý, cai trị, khỏi cơ quan quyền lực. Chớnh vỡ lẽ đú, phạm vi gõy ra lóng phớ rộng lớn, khụng phõn biệt chủ thể gõy ra hành vi, trỡnh độ chớnh trị, khụng kể quốc gia đú giàu hay nghốo, đang ở trỡnh độ phỏt triển kinh tế như thế nào; xảy ra ở mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, nú tồn tại và phỏt triển thường xuyờn hàng ngày hàng giờ và đụng chạm đến lợi ớch của hầu hết dõn cư. Hồ Chớ Minh chỉ rừ: "Khụng phải là khụng nắm tiền, nắm quyền trong tay thỡ khụng là phớ, là lạm. Nhưng cú tiền trong tay thỡ trực tiếp lóng phớ và dễ thấy" [68, tr. 6].

Cú nhiều dạng lóng phớ khỏc nhau nhưng xột về mặt lợi ớch, hành vi gõy ra lóng phớ cú hai dạng cơ bản đú là lóng phớ tổn hại đến lợi ớch riờng của

cỏ nhõn và lóng phớ tổn hại đến lợi ớch chung của tập thể, cộng đồng. Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm và nhấn mạnh đến dạng lóng phớ gõy tổn hại đến lợi ớch chung, coi đú là căn bệnh nguy hiểm, gõy ra hậu quả hết sức tai hại về mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội, cản trở sự phỏt triển đi lờn của xó hội.

Thứ hai, Hồ Chớ Minh đó xem xột và luận giải về lóng phớ dưới khớa cạnh trỏi với đạo đức cỏch mạng: Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư

Trước hết, lóng phớ cú nghĩa là trỏi với tiết kiệm. Hồ Chớ Minh chỉ ra

tiết kiệm trờn cỏc mặt của đời sống xó hội như: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm tiền bạc, tiết kiệm thời gian v.v…; Song song với tiết kiệm là cần cự, CẦN với KIỆM, phải đi đụi với nhau, như hai chõn của con người. Hồ Chớ Minh đó dẫn lại lời của Khổng Tử: "Người sản xuất nhiều, người tiờu xài ớt. Làm ra mau, dựng đi chậm thỡ của cải luụn luụn đầy đủ" [66, tr. 122] để nhắc nhở cỏn bộ, đảng viờn luụn thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ.

Tư tưởng của Hồ Chớ Minh luụn thống nhất với hành động của Người. Trong suốt cuộc đời, Hồ Chớ Minh đó cần cự lao động khụng bỏ phớ một phỳt, một giõy. Người sắp xếp một cỏch khoa học mọi cụng việc của mỡnh để tận dụng thỡ giờ cho dõn, cho nước. Hồ Chớ Minh đó xõy dựng và thực hành một lối sống giản dị và tiết kiệm trờn mọi lĩnh vực từ việc ăn, mặc, ở, việc chi tiờu hàng ngày. Tiết kiệm, theo Hồ Chớ Minh, cũn là tiết kiệm cả thời gian, là tăng năng suất lao động chứ khụng phải bớt xộn thời gian làm việc, Người đó thực hiện tinh thần tiết kiệm một cỏch nghiờm khắc nhất nhưng đõy khụng phải là chủ nghĩa khổ hạnh tụn giỏo, mà là nguyờn tắc khoa học và chuẩn mực giỏ trị đạo đức, xuất phỏt từ cỏi tõm của một con người: "Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào cũn chịu khổ, là một ngày tụi ăn khụng ngon, ngủ khụng yờn" [64, tr. 470]. Tiết kiệm trong tư tưởng Hồ Chớ Minh hoàn toàn trỏi ngược với sự hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn. Việc gỡ cú lợi cho dõn, cho nước thỡ phải gắng sức làm cho kỳ được, khụng quản ngại khú khăn, tốn kộm. Việc đỏng phải chi tiờu thỡ phải chi tiờu, khụng tiết kiệm một cỏch bủn xỉn. Cú thể thấy

rằng, Hồ Chớ Minh đó chỉ ra mối quan hệ biện chứng trong việc thực hành tiết kiệm và phũng chống lóng phớ. Đõy là một trong những nột đặc sắc của tư tưởng Hồ Chớ Minh về phũng, chống lóng phớ và thực hành tiết kiệm.

Hơn nữa, suy đến cựng, mục đớch cỏch mạng của Hồ Chớ Minh xuất

phỏt từ con người và mục tiờu cao nhất cũng hướng đến con người. Cuộc đời của Hồ Chớ Minh là cuộc đời của một con người hành động, mà mọi hành động đều xuất phỏt từ nhõn dõn tức là toàn dõn, là dõn tộc. Người hướng tới nhõn dõn, hũa trong nhõn dõn, húa vào nhõn dõn, lấy sức mạnh từ lực lượng đoàn kết của nhõn dõn, mưu sự bền vững từ khối đồng tõm nhất trớ, đoàn kết, đồng thuận của muụn dõn. Hồ Chớ Minh xoay quanh chữ DÂN trong phỏt triển, trong sự hoàn thiện, hoàn hảo của con người và cuộc sống. Chớnh vỡ lẽ ấy, Hồ Chớ Minh luụn mong muốn xõy dựng một chế độ xó hội luụn: "Khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, trước hết là nhõn dõn lao động" [73, tr. 30]. Khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn là một đặc trưng quan trọng, thậm chớ được Hồ Chớ Minh coi là quy luật kinh tế xó hội chủ nghĩa: "Quy luật cơ bản của kinh tế xó hội chủ nghĩa là thoả món những nhu cầu vật chất và văn húa ngày càng cao của nhõn dõn lao động " [71, tr. 161]. Để thực hiện mục tiờu ấy "tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm" là phương thức chủ yếu, đồng thời là nhiệm vụ trọng tõm bậc nhất. Gia tăng sản xuất, thực hành tiết kiệm thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa Cần và Kiệm. Cần, Kiệm với Hồ Chớ Minh khụng chỉ đơn thuần là cỏch thức lao động để tạo ra của cải vật chất dồi dào cho xó hội mà cũn là đạo đức khụng thể thiếu trong xó hội mới. Kiệm là tụn trọng sức lao động, mồ hụi và nước mắt của nhõn dõn. Vỡ lẽ đú, lóng phớ là trỏi ngược với tiết kiệm, là trỏi với đạo đức. Lóng phớ là chưa cú tinh thần trỏch nhiệm, khụng quý trọng sức lao động, thời gian, của cải của chớnh mỡnh và của xó hội.

Trong cụng cuộc cỏch mạng cải tạo xó hội cũ thành xó hội mới tốt đẹp hơn, đú là khối lượng cụng việc khổng lồ, một nhiệm vụ rất vẻ vang và nặng

nề. Để hoàn thành sứ mệnh cao cả đú, đũi hỏi người cỏch mạng phải cú đạo đức cỏch mạng làm nền tảng, phải kiờn trỡ, bền bỉ, cú niềm tin vững chắc vào sự lónh đạo của Đảng. Hồ Chớ Minh đặc biệt coi trọng đạo đức cỏch mạng của người cỏn bộ, đảng viờn. Nền đạo đức mới, đạo đức cỏch mạng với phẩm chất cơ bản là: Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh đó được Hồ Chớ Minh so sỏnh với "Trời", với "Đất", Người viết:

Trời cú bốn mựa: Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Đất cú bốn phương: Đụng, Tõy, Nam, Bắc. Người cú bốn đức: Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh Thiếu một mựa, thỡ khụng thành trời.

Thiếu một phương, thỡ khụng thành đất.

Thiếu một đức, thỡ khụng thành người [66, tr. 117].

Theo Hồ Chớ Minh, trong xó hội cú trăm cụng nghỡn việc, nhưng khỏi quỏt lại, những cụng việc ấy cú thể chia làm hai thứ: việc Chớnh và việc Tà. Làm việc Chớnh là người Thiện. Làm việc Tà là người Ác. Siờng năng, tằn tiện, trong sạch, tiết kiệm là Chớnh, là Thiện. Lười biếng, xa xỉ, lóng phớ, tham lam là Tà, là Ác.

Túm lại, qua cỏch thể hiện quan điểm của Người, cú thể hỡnh dung quan niệm về lóng phớ của Hồ Chớ Minh như sau: lóng phớ là hiện tượng xó hội, là sự tốn kộm, hao tổn một cỏch vụ ớch cỏc nguồn lực; lóng phớ cũng cú nghĩa là khụng tiết kiệm, là một biểu hiện trỏi với đạo đức cỏch mạng. Quan

niệm về lóng phớ của Hồ Chớ Minh xột về tớnh chất cú nột tương đồng với khỏi niệm lóng phớ hiện nay ở Việt Nam được quy định trong Luật Thực hành tiết

kiệm, chống lóng phớ (2013) là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động,

thời gian lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn khụng hiệu quả. Là việc làm hao phớ, tổn thất so với cỏc định mức tiờu chuẩn đó được quy định cụ thể, là việc làm khụng đạt mục tiờu, yờu cầu đề ra. Khỏi niệm lóng phớ trong Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ (2013) của Nhà nước Việt Nam hiện nay tiếp

cận dưới gúc độ Luật học, cũn với Hồ Chớ Minh, tư tưởng của Người về lóng phớ được xem xột trong mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức, mục tiờu chống lóng phớ cú lý do sõu xa là vỡ cuộc sống tốt đẹp hơn, ấm no hơn, tiến bộ hơn, hạnh phỳc hơn của con người.

Lóng phớ là căn bệnh nguy hiểm, song muốn chống lóng phớ hiệu quả, phải tỡm hiểu bắt đầu từ nguồn gốc, nguyờn nhõn của chỳng. Theo Hồ Chớ Minh, lóng phớ nảy sinh do nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan.

Về khỏch quan, Hồ Chớ Minh nhiều lần khẳng định xa xỉ, lóng phớ là

thúi xấu do xó hội cũ để lại. Dưới chế độ thực dõn nửa phong kiến, thực dõn Phỏp xõy dựng ở Việt Nam một bộ mỏy hành chớnh mang tớnh đàn ỏp nặng nề; Về kinh tế, việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và thương nghiệp chỉ hướng tới việc búc lột hiệu quả và mang lại lợi ớch cho tư bản Phỏp nhiều nhất; những khoản thuế vốn đó nặng nề lại ngày càng nặng nề hơn. Về văn húa, thực dõn Phỏp thi hành triệt để chớnh sỏch văn húa nụ dịch, ngu dõn, gõy tõm lý tự ti, vong bản, khuyến khớch cỏc tệ nạn như mờ tớn dị đoan, rượu chố, cờ bạc v.v… Người viết: "rượu cồn và thuốc phiện cựng bỏo chớ phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cỏi cụng cuộc ngu dõn của Chớnh phủ. Mỏy chộm và nhà tự làm nốt phần cũn lại" [61, tr. 39-40]. Ở chế độ ấy, những viờn quan "khai húa" thực chất là những kẻ tham ụ, hủ húa, ăn chơi phố phỡn, lóng phớ tiền bạc của người dõn An Nam khốn khổ. Khụng kộm cỏc nhà "khai húa" Phỏp, những quan chức tay sai người Việt cũng dựng mọi thủ đoạn để vơ vột, bũn rỳt tiền bạc của nhõn dõn để sống xa hoa, lóng phớ. Cỏc chuẩn mực đạo đức của giai cấp phong kiến Việt Nam đó gũ ộp nhõn dõn vào những hủ tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan, hội hố, đỡnh đỏm, cỏc trật tự đẳng cấp, lễ nghi của giai cấp phong kiến. Một số thỡ học đũi theo giai cấp tư sản Phỏp, xõy dựng đạo đức cỏ nhõn chủ nghĩa, ớch kỉ cực đoan của giai cấp tư sản. Với bản chất của kẻ đi búc lột, đạo đức về tiết kiệm, phũng, chống lóng phớ quả là một điều vụ cựng xa lạ.

Hồ Chớ Minh đó nhận thức sõu sắc, chế độ thực dõn phong kiến tuy bị tiờu diệt, nhưng cỏi nọc độc xấu xa của nú (tham ụ, lóng phớ, quan liờu) vẫn cũn, thỡ cỏch mạng vẫn chưa hoàn toàn thành cụng, vỡ cỏi nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, ngấm ngầm phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng của cỏch mạng. Người chỉ rừ: "chỳng ta sinh trưởng dưới chế độ nụ lệ của thực dõn và phong kiến, bị văn húa, giỏo dục thực dõn, phong kiến thấm vào đó sõu … Nú đó làm cho những bệnh thối nỏt hủ bại (như chủ nghĩa cỏ nhõn, tự tư tự lợi, tham ụ, lóng phớ…) ăn sõu vào con người như những bệnh kinh niờn…" [68, tr. 144].

Khụng ai cú thể cú ý thức tiết kiệm, chống lóng phớ đầy đủ khi họ chưa thật sự biết trõn trọng thành quả lao động do mỡnh tạo ra, do đồng loại tạo ra. Hồ Chớ Minh nhận ra nguyờn nhõn của sự xa xỉ, lóng phớ do chưa xõy dựng được đạo đức trong lao động ở chế độ cũ. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến đó dần hỡnh thành trong một bộ phận dõn chỳng cú những hành vi, thỏi độ khụng chuẩn mực, dẫn đến những cỏi coi thường, và những cỏi sợ, Người viết: "hai cỏi khinh là khinh lao động chõn tay và khinh người lao động chõn tay và hai sợ là sợ khú nhọc và sợ khổ" [71, tr. 399].

Hồ Chớ Minh từ lõu đó dự bỏo về những căn bệnh mà cỏn bộ ta dễ mắc phải khi Đảng đó trở thành Đảng cầm quyền. Sự tỏc động của mụi trường mới, sự lụi kộo của kẻ xấu cũng là yếu tố khỏch quan dẫn đến xa xỉ, lóng phớ. Hồ Chớ Minh chỉ rừ: "Từ Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chỳng ta mới thoỏt khỏi vũng tối tăm bước lờn đường sỏng sủa. Nhưng từ chỗ tối bước sang chỗ sỏng khụng khỏi cú người hoa mắt, choỏng vỏng…" [68, tr. 144]. Khi cỏc đơn vị bộ đội vào thành tiếp quản đụ thị ngày 10/10/1954, Hồ Chớ Minh đó cảnh bỏo: "Ở thành thị tỡnh hỡnh phức tạp, cú nhiều sự quyến rũ làm cho người ta mờ muội, hủ húa, trụy lạc…" [69, tr. 82]. Nếu người cỏn bộ, chiến sĩ mất cảnh giỏc sẽ bị lung lạc, bị kẻ xấu mua chuộc và cuối cựng dẫn đến tham ụ, lóng phớ. "Nếu khụng giữ được thúi quen tiết kiệm thỡ sẽ tham ăn ngon, tham mua cỏc thứ xa hoa. Lương khụng đủ thỡ sẽ lấy ở đõu? Lỳc ấy chỉ cú hai

cỏch: Một là ăn cắp của Chớnh phủ, hai là bị tiền mua chuộc" [69, tr. 46]. Người đó cảnh bỏo với đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn: "Cú thể những người khi khỏng chiến thỡ rất anh dũng, trước bom đạn địch khụng chịu khuất phục, nhưng đến khi về thành thị lại bị tiền bạc, gỏi đẹp quyến rũ, mất lập trường, sa vào tội lỗi" [69, tr. 46].

Về chủ quan, lóng phớ chịu sự tỏc động của yếu tố khỏch quan, song

yếu tố chủ quan là yếu tố quan trọng và mang tớnh quyết định nhất. Cụ thể: Về đạo đức, Hồ Chớ Minh cho rằng tệ quan liờu, tham ụ của cỏn bộ, đảng viờn chớnh là nguyờn nhõn và điều kiện của lóng phớ; nơi nào cú quan liờu, tham ụ thỡ ở nơi đú cú lóng phớ; quan liờu, tham ụ càng nặng thỡ lóng phớ càng nhiều. Người chỉ rừ: "Tham ụ là lấy của cụng làm của tư. Là gian lận tham lam. Là khụng tụn trọng của cụng. Là khụng thương tiếc tiền gạo do mồ hụi nước mắt của đồng bào làm ra, do xương mỏu của chiến sĩ làm ra" [67, tr. 296-297]. Khụng phải mọi hành vi lóng phớ đều là tham ụ, nhưng mọi hành vi tham ụ đều gõy lóng phớ, thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của nhõn dõn.

Phõn tớch nguyờn nhõn cụ thể của hiện tượng lóng phớ, Hồ Chớ Minh chỉ ra rất nhiều nguyờn nhõn, trong đú: " Hoặc vỡ lập kế hoạch khụng chu đỏo. Hoặc vỡ trong khi thực hiện kế hoạch tớnh toỏn khụng cẩn thận. Hoặc vỡ bệnh hỡnh thức, xa xỉ, phụ trương. Hoặc vỡ thiếu tinh thần bảo vệ của cụng" [74, tr. 141].

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu nội dung và giá trị (Trang 63 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)