Những tỏc động của truyền thống gia đỡnh, quờ hương, dõn tộc và thời đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu nội dung và giá trị (Trang 44 - 53)

tộc và thời đại

2.2.1.1. Truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, quờ hương, dõn tộc Việt Nam trong việc phũng, chống tham ụ, lóng phớ và quan liờu

Trước hết, Hồ Chớ Minh chịu ảnh hưởng từ ý chớ, nghị lực, khuynh hướng tư tưởng của người cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc

Gia đỡnh cụ Nguyễn Sinh Sắc cú truyền thống hiếu học và yờu nước. Kế tục truyền thống đú, từ nhỏ cụ Nguyễn Sinh Sắc đó chăm chỉ học hành và

luụn tõm niệm học tập khụng phải để làm quan mà để giỳp đời, giỳp mỡnh. Cỏc nhà Nho học truyền thống trong ý nguyện của mỡnh, đều mong muốn con chỏu mỡnh nối nghiệp, giỳp đời lưu danh và mở mang trớ tuệ cho quờ hương, đất nước. Chớnh những ước muốn đú mà sau này cụ Phú bảng Nguyễn Sinh Sắc đó dành sức chăm nom dạy dỗ con mỡnh và con cỏc quan lại khỏc trong vựng. Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng: Trong gia đỡnh cụ Phú bảng Nguyễn Sinh Sắc đó cú ảnh hưởng sõu sắc đến Hồ Chớ Minh. Hồ Chớ Minh được sinh ra và lớn lờn trong một gia đỡnh như thế, với truyền thống quờ hương xứ Nghệ đó giỳp Người sớm phỏt triển trớ tuệ và hỡnh thành nhõn cỏch. Hồ Chớ Minh đó thừa hưởng từ người cha học vấn uyờn thõm, nhõn cỏch yờu nước, thương nũi sõu sắc, ý chớ và nghị lực phi thường để đạt được mục đớch đặt ra, v.v…

Hồ Chớ Minh sinh ra và sống thời kỳ thơ ấu tại xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đõy là vựng đất giàu truyền thống văn húa, hiếu học và truyền thống yờu nước, kiờn cường chống giặc ngoại xõm. "Từ năm 1635 đến năm 1890 làng Kim Liờn đó cú 53 vị khoa bảng, làng Hoàng Trự cú 29 vị khoa bảng" [9, tr. 12]. Truyền thống hiếu học đó ảnh hưởng sõu sắc đến gia đỡnh và bản thõn Hồ Chớ Minh. Chớnh nhờ ham học mà Hồ Chớ Minh đó tiếp xỳc cỏc tư tưởng tiến bộ của những nhà Nho yờu nước, những tấm gương liờm chớnh, chiến đấu, hy sinh anh dũng của thầy đồ Vương Thỳc Mậu trong phong trào Cần Vương, của cụ Hồng Xũn Khanh trong phong trào nụng dõn Yờn Thế, của cỏc bậc tiền bối Phan Đỡnh Phựng, Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, v.v… khiến Hồ Chớ Minh rất khõm phục. Những thất bại của cỏc nhà yờu nước, cỏc phong trào yờu nước đầu thế kỷ XX đó giỳp Hồ Chớ Minh hiểu rằng con đường cứu nước, cứu dõn tộc của cỏc bậc tiền bối là khụng phự hợp, từ đú Người quyết tõm tỡm con đường cứu nước mới. Chớnh vỡ vậy mà sau này, trong quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng của mỡnh, Hồ Chớ Minh bao giờ cũng dành mối quan tõm hàng đầu: "Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành" [75, tr. 627].

Lớn lờn trong cảnh lầm than nụ lệ của nước nhà, khụng cú độc lập, khụng cú tự do, quóng đường từ làng Sen (Nam Đàn, Nghệ An) đến Huế, từ Huế đến Quy Nhơn, Phan Thiết, Sài Gũn - Gia Định, v.v…, ở đõu cũng thấy Nhõn dõn khổ cực lầm than, bị đế quốc đụ hộ, quốc gia bị chà đạp, quyền của mỗi con người bị coi thường, bị búc lột, dó man, bị đội ngũ quan lại bản xứ đối xử tàn tệ đó làm cho Hồ Chớ Minh sớm nhận ra bản chất búc lột của đế quốc thực dõn và căm giận bọn quan lại vụ liờm. Hồ Chớ Minh chỉ rừ, thực dõn phong kiến tuy bị tiờu diệt, nhưng cỏi nọc độc xấu xa của nú là (tham ụ, lóng phớ, quan liờu) vẫn cũn, thỡ cỏch mạng vẫn chưa hoàn toàn thành cụng, vỡ cỏi nọc xấu ấy ngấm ngầm ngăn trở, ngấm ngầm phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng của cỏch mạng: "Chỳng ta sinh trưởng dưới chế độ nụ lệ của thực dõn và phong kiến, bị văn húa, giỏo dục thực dõn, phong kiến thấm vào đó sõu…Nú đó làm cho những bệnh thối nỏt hủ bại (như chủ nghĩa cỏ nhõn, tự tư tự lợi, tham ụ, lóng phớ…) ăn sõu vào con người như những bệnh kinh niờn" [68, tr. 144].

Cú thể núi, chớnh những truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, của vựng đất quờ hương mà nổi bật là những giỏ trị thanh tao, liờm khiết của cỏc bậc trớ thức,vựng đất nghốo luụn trọng nghĩa, trọng tỡnh đó trở thành cơ sở nền tảng hỡnh thành những phẩm chất tốt đẹp trong nhõn cỏch Hồ Chớ Minh.

Thứ hai, đú là chủ nghĩa yờu nước truyền thống, tinh thần khỏt vọng xõy dựng một nhà nước độc lập, vững mạnh của dõn tộc Việt Nam

Nhõn dõn Việt Nam cú một tinh thần đoàn kết, yờu nước, luụn luụn mong muốn xõy dựng một nhà nước độc lập, vững mạnh, điều này đó được Hồ Chớ Minh khẳng định: "dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta" [67, tr. 38]. Sự kết hợp hài hũa chủ nghĩa yờu nước Việt Nam với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và cỏc giỏ trị tiến bộ của nhõn loại đó được Hồ Chớ Minh thẩm thấu một cỏch nhuần nhuyễn. Đối với tư tưởng Hồ Chớ Minh về phũng, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu thỡ chủ nghĩa yờu nước là động lực thụi thỳc Người trong quỏ trỡnh xõy dựng một nhà nước kiểu

mới, nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Đú là những tư tưởng tiến bộ, những bộ luật của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó trở thành cơ sở nền tảng quan trọng trong việc hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về phũng, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu. Nhỡn lại lịch sử dõn tộc Việt Nam, suốt chiều dài hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước, cha ụng ta sớm nhận biết được nguy cơ này và cú những phương thuốc đặc trị cho bệnh tham ụ, nhũng nhiễu. Mặc dự cũn bị hạn chế bởi hệ tư tưởng phong kiến trong quản lý và điều hành xó hội, song nhỡn chung cỏc triều đại phong kiến Việt Nam trước đõy đều đó chủ động phũng, chống tệ nạn tham ụ, nhũng nhiễu, hạch sỏch, quan liờu, trong đú cỏc biện phỏp phũng ngừa luụn được coi trọng. Lịch sử cỏc triều đại phong kiến Việt Nam sau thời kỳ Bắc thuộc cho thấy giai cấp phong kiến Việt Nam luụn chỳ trọng cụng tỏc phũng, chống tham ụ, lóng phớ, hỏch dịch, cửa quyền, v.v... Ngồi cỏc văn bản phỏp luật do nhà vua ban hành cũn cú cỏc bộ luật phỏp điển hỡnh như Hỡnh thư đời nhà Lý, Hỡnh thư đời nhà Trần, Quốc triều hỡnh

luật đời nhà Hậu Lờ, Hoàng triều luật lệ đời nhà Nguyễn. Trong đú Quốc

triều hỡnh luật được cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước đỏnh giỏ cao

trong kỹ thuật lập phỏp với nhiều nội dung tiến bộ như quyền bỡnh đẳng nam nữ, cỏc hỡnh phạt nghiờm khắc khi phạm cỏc tội tham ụ, lóng phớ, nhũng nhiễu, hỏch dịch dõn chỳng. Đặc biệt là dưới chế độ phong kiến triều Nguyễn (1802 – 1945) với những cải cỏch hành chớnh, xõy dựng bộ mỏy quan lại cỏc cấp, quan tõm đến việc kiểm soỏt quyền lực của bộ mỏy, và cỏc quan lại. Thực hiện nghiờm luật “hồi tị” được ỏp dụng trong cỏc kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đỡnh dưới Vương triều Nguyễn. Hồi tị ở đõy cú nghĩa là những quy định đặc thự về việc bổ dụng quan lại nhằm trỏnh cỏc mối quan hệ cú thể tạo ra những hậu quả khụng mong muốn (như quan hệ gia đỡnh, dũng họ, quờ hương và thầy trũ, bạn bố). Theo đú, những người cú cựng quan hệ huyết thống, đồng hương, thầy trũ, bạn bố… khụng được bổ nhiệm làm quan hay làm việc ở cựng một địa phương hay một cụng sở. Nguyờn tắc này nhằm ngăn chặn

người cú chức quyền lợi dụng chức vụ để nõng đỡ, bao che hoặc cõu kết với người thõn quen thực hiện cỏc hành vi tiờu cực trong việc quản lý địa phương và cơ quan. Những ai gặp trường hợp đó quy định trờn thỡ phải bỏo lờn triều đỡnh và cỏc cơ quan chức năng để bố trớ thuyờn chuyển đi địa phương khỏc.

Chớnh chế độ hồi tị, đó gúp phần làm cho bộ mỏy hành chớnh triều Nguyễn được củng cố, trỏnh được tỡnh trạng cục bộ, bố phỏi, thao tỳng, thõu túm quyền lực, tha hoỏ quyền lực trong bộ mỏy hành chớnh và đội ngũ quan lại cỏc cấp... Những tư tưởng tiến bộ đú chắc chắn được Hồ Chớ Minh vận dụng trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước Việt Nam, Người chỉ ra: "Họ kộo bố, kộo cỏnh, bà con bạn hữu khụng tài năng gỡ cũng kộo vào chức này, chức nọ. Người cú tài, cú đức nhưng khụng vừa lũng mỡnh thỡ đẩy ra ngoài" [64, tr. 65].

Những tư tưởng tiến bộ được thể hiện trong cỏc bộ luật của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó được Hồ Chớ Minh nghiờn cứu và kế thừa sõu sắc. Bản Hiến phỏp năm 1946 mà Hồ Chớ Minh làm trưởng ban soạn thảo đó thể hiện được trớ tuệ, bản lĩnh Hồ Chớ Minh trong kỹ thuật lập phỏp với những nội dung tiến bộ mang giỏ trị và ý nghĩa thời đại.

Từ xa xưa, những hành vi tham nhũng, thiờn vị và bất cụng trong giới quan trường đó thường xuyờn bị nhõn dõn căm ghột. Ca dao, tục ngữ, hũ vố và cỏc hỡnh thức lưu truyền dõn gian đó lờn ỏn những kẻ quan tham sống vinh thõn trờn mỏu và nước mắt của nhõn dõn. Nhõn dõn thường cảnh cỏo những bọn quan lại ấy rằng "một đời quan lại làm hại ba đời", nhắc nhở cho họ thấy rằng nếu chỉ vỡ lợi ớch riờng tư mà làm những trũ đổi trắng thay đen, nộn bạc

đõm toạc tờ giấy thỡ nếu xó hội khụng trừng trị, thỡ trời đất cũng khụng thể

dung thứ.

Bờn cạnh những truyền thống xõy dựng phỏp luật, cỏc triều đại phong kiến Việt Nam cũn để lại nhiều tấm gương mẫu mực về tuõn thủ phỏp luật của vua ban, những quan lại liờm khiết, trong sạch như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trói, Lờ Thỏnh Tụng, Chu Văn An, Cao Bỏ Quỏt, v.v...

Lịch sử mói ghi nhận những tờn tuổi với thỏi độ và hành vi của những kẻ sĩ ưu tỳ Việt Nam, đú là những người suốt đời khụng ngừng học tập, nõng cao trớ tuệ, trau dồi đạo đức, rốn luyện tài năng để đấu tranh với những tệ nạn tham ụ, lóng phớ, quan liờu, cửa quyền, hỏch dịch, xa hoa v.v... Với cỏc bậc vua sỏng, tụi hiền trong lịch sử Việt Nam, đó cú tỏc động sõu sắc đến Hồ Chớ Minh. Trong suốt thời kỳ lónh đạo Đảng, Nhà nước Hồ Chớ Minh luụn nờu gương "phụng cụng, thủ phỏp, chớ cụng vụ tư". Khi đồng bào đề nghị Hồ Chớ Minh khụng phải ra ứng cử Đại biểu Quốc hội khúa I, Người trả lời: "Tụi là một cụng dõn nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, nờn khụng thể vượt qua thể lệ tổng tuyển cử đó định" [64, tr. 136]. Như vậy, Hồ Chớ Minh đó tiếp biến và vượt qua cỏc hạn chế của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam trước đú trong cụng tỏc đấu tranh chống lại những đặc quyền, đặc lợi. Đú là sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của Hồ Chớ Minh trong việc tuõn thủ phỏp luật.

2.2.1.2. Tinh hoa tư tưởng, văn húa của nhõn loại về đạo đức, về đức trị và phỏp trị

Cỏc tư tưởng chớnh trị, phỏp lý của phương Đụng cũng là một trong những cơ sở gúp phần hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh về phũng, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu. Tiếp thu tri thức của Nho học, với học thuyết Khổng Mạnh - Đú là một hệ thống tư tưởng chứ khụng phải là một thứ tụn giỏo. Với những giỏ trị cốt lừi là học thuyết về đạo đức, về xử lý cỏc mối quan hệ cơ bản trong xó hội, Hồ Chớ Minh đó kế thừa và tiếp biến những giỏ trị cốt lừi của Nho giỏo như những phạm trự: Nhõn, Nghĩa, Trớ, Dũng, Liờm, Trung, Hiếu, những nguyờn tắc tư duy biện chứng của Nho giỏo, những triết lý sống của cỏc bậc đại Nho với những nguyờn tắc tu thõn, tự nhiệm, dĩ thõn vi giỏo, v.v… trờn nền tảng thế giới quan, phương phỏp luận tư duy biện chứng mỏcxớt, trờn cơ sở vốn văn húa phương Đụng, phương Tõy và tư duy độc lập, bản lĩnh Hồ Chớ Minh.

Học thuyết Đức trị của Khổng Tử, đõy là học thuyết cú sự ảnh hưởng sõu rộng và mạnh mẽ đến đời sống xó hội cỏc dõn tộc phương Đụng. Ngay từ nhỏ, Hồ Chớ Minh đó được tiếp cận và học tập triết lý và đạo đức Khổng - Mạnh. Khỏc với cỏc nhà nho khỏc, Hồ Chớ Minh tiếp thu những giỏ trị của đạo Khổng trờn một lập trường mới, lập trường của giai cấp vụ sản. Người đó khai thỏc sõu sắc khớa cạnh tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn trong học thuyết của Khổng Tử. Cú thể núi, học thuyết đức trị của Khổng Tử cú một vai trũ là cơ sở lý luận của quan điểm kết hợp giữa đức trị và phỏp trị trong tư tưởng Hồ Chớ Minh. Trong quỏ trỡnh tiếp thu, học tập, vận dụng nhuần nhuyễn những tinh hoa giỏ trị của nhõn loại, Hồ Chớ Minh đó rỳt ra kết luận quan trọng: "Người An Nam chỳng ta hóy tự hồn thiện mỡnh, về mặt tinh thần bằng cỏch đọc cỏc tỏc phẩm của Khổng Tử và về mặt cỏch mạng thỡ cần đọc cỏc tỏc phẩm của Lờnin" [62, tr. 563].

Về những ảnh hưởng của Phật giỏo trong hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh núi chung và tư tưởng về phũng, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu núi riờng đú là những tư tưởng vị tha, bỏc ỏi, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương thõn; đú là lối sống cú đạo đức, trong sạch, giản dị, tu thõn, tớch thiện, làm việc thiện; đú là việc đề cao tinh thần bỡnh đẳng, tinh thần dõn chủ, khụng phõn biệt đẳng cấp; đú là tinh thần yờu lao động, tạo ra của cải vật chất, chống tham lam, lười biếng; đú là tớnh liờm khiết, trong sạch, khụng tham, sõn, si v.v... Phật giỏo vào Việt Nam, kết hợp với chủ nghĩa yờu nước, ý chớ độc lập, tự chủ đó hỡnh thành nờn Thiền phỏi trỳc lõm Việt Nam, chủ trương nhập thế, tham gia vào đời sống kinh tế, văn húa, xó hội. Cú thể núi, Phật giỏo Việt Nam đó đi vào đời sống tinh thần dõn tộc và nhõn dõn lao động, để lại dấu ấn sõu sắc trong tư tưởng Hồ Chớ Minh núi chung và tư tưởng Hồ Chớ Minh về phũng, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu núi riờng.

Hồ Chớ Minh cũn nghiờn cứu về chủ nghĩa Tam dõn của Tụn Trung Sơn. Tinh thần cỏch mạng của Thuyết Tam dõn được thể hiện ở ba mục tiờu:

Dõn tộc độc lập; Dõn quyền tự do, Dõn sinh hạnh phỳc. Hồ Chớ Minh đó tỡm thấy nhiều điểm tương đồng, phự hợp của chủ nghĩa Tam Dõn đối với cỏch mạng Việt Nam, Người viết: "Chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn cú ưu điểm là chớnh sỏch của nú phự hợp với điều kiện nước ta" [dẫn theo 34, tr. 54].

Những thành quả của tư tưởng chớnh trị - phỏp lý của cỏch mạng tư sản phương Tõy được đỏnh giỏ là một nấc thang tiến bộ của tư tưởng nhõn loại. Với nhiệm vụ giải phúng con người thoỏt khỏi tỡnh trạng vụ quyền do

chế độ phong kiến ỏp đặt. Xõy dựng và xỏc lập một chế độ mới theo nguyờn tắc bỡnh đẳng về phỏp quyền, cỏc tư tưởng chớnh trị - phỏp lý tư sản đó xỏc lập một hệ thống quan điểm lý luận với giỏ trị tiến bộ và sức lan tỏa mạnh mẽ. Đú là hệ thống những quan điểm lý luận cơ bản sau:

Về nhà nước: Xúa bỏ chế độ cỏ nhõn (vua) chuyờn chế, nắm trong tay cả ba quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp thay vào đú là bộ mỏy nhà nước tổ chức và hoạt động theo hướng phõn chia quyền lực, kiểm soỏt lẫn nhau.

Về phỏp luật: Đề cao vị trớ, vai trũ của phỏp luật trong đời sống xó hội xỏc lập cỏc nguyờn tắc về nhà nước phỏp quyền.

Về chế độ cai trị: Xỏc lập chế độ cai trị bằng Hiến phỏp và những đạo luật được ban hành theo ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn.

Về đời sống cỏ nhõn: Đề cao quyền tự do của mỗi cỏ nhõn con người

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu nội dung và giá trị (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)