Tỡnh hỡnh kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 116 - 178)

Chương 4 THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010

4.1. Thành phố Thanh Hoỏ trong giai đoạn khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và

4.1.3. Tỡnh hỡnh kinh tế

4.1.3.1. Về cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp

Về cụng nghiệp, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, đội ngũ cụng nhõn Thanh Hoỏ cũng như cụng nhõn Thành phố tớch cực tham gia cụng tỏc cỏch mạng, cựng nhõn dõn bảo vệ và củng cố chớnh quyền cũn non trẻ. Tại thành phố Thanh Hoỏ, cụng nhõn trong cỏc nhà mỏy đốn (điện), nhà mỏy nước, nhà mỏy Diờm Hàm Rồng, nhà ga Thanh Hoỏ đó kiờn quyết đấu tranh với giới chủ, bảo vệ và đưa nhà mỏy vào sản xuất, để phục vụ nhu cầu cần thiết cho đời sống hàng ngày của nhõn dõn.

Ba Đỡnh được thành lập. Đõy là cơ sở cụng nghiệp in đầu tiờn được thành lập sau Cỏch mạng ở thành phố Thanh Hoỏ. Chớnh nhờ cú sự hoạt động của cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy cũ, cỏc nhà mỏy mới xuất hiện, tuy cũn ớt, cho nờn cỏc nhà tiểu thương, tiểu chủ yờn tõm đầu tư vào sản xuất, buụn bỏn. Do vậy, chỉ sau một thời gian ngắn nhiều cơ sở cụng nghiệp nhỏ được khụi phục và đi vào sản xuất. Đời sống nhõn dõn dần được cải thiện, nạn đúi được đẩy lựi, chớnh quyền cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn được củng cố và phỏt triển.

Cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế cũng như xõy dựng và bảo vệ chớnh quyền đang trờn đà thắng lợi thỡ thực dõn Phỏp lại nổ sỳng xõm lược nước ta. Nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ đó thực hiện chủ trương tiờu thổ khỏng chiến để ngăn chặn bước tiến của kẻ thự bằng cỏch triệt phỏ đường giao thụng, cỏc cơ sở vật chất kiờn cố trong thành như nhà cửa, cụng sở, nhà mỏy... Năm 1954, hoà bỡnh lập lại, nhõn dõn Thành phố hồi cư phục hồi kinh tế. Nhà mỏy được dỡ đi sơ tỏn trong khỏng chiến nay được khụi phục. Tuy vậy, trong thời kỳ 1954 - 1958 cụng nghiệp của Thanh phố quy mụ cũn khiếm tốn, nhỏ lẻ.

Trong thời kỳ xõy dựng xó hội chủ nghĩa (1958 - 1960), trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ cú nhiều đơn vị quốc doanh. Cấp trung ương gồm cú xớ nghiệp gạch Đụng Tỏc, nhà mỏy cưa Mật Sơn, nhà mỏy xay Hàm Rồng, nhà mỏy điện Thanh Hoỏ, nhà mỏy phốt phỏt Nam Phỏt, Cụng ty ụ tụ, Cụng ty kiến trỳc; cấp tỉnh gồm cú Xưởng cơ khớ cụng cụ, lũ cao Hàm Rồng, Cơ sở thuốc trừ sõu, xưởng sản xuất bột đỏ Đụ lụ mớt; cỏc xớ nghiệp do thị xó quản lý như Xưởng phõn lõn, Xưởng bụng nhõn tạo. Ngoài ra cũn cú cỏc cụng ty lương thực thực phẩm nụng, lõm, thổ, hải sản, vật liệu xõy dựng.v.v... Tuy vậy, trong giai đoạn giặc Mỹ leo thang đỏnh phỏ miền Bắc (1968 - 1972) cỏc cơ sở cụng nghiệp lớn của Trung ương và của tỉnh đúng trờn địa bàn Thành phố gần như bị phỏ huỷ hoàn toàn. Vỡ thế, sau chiến tranh thành phố Thanh Hoỏ chủ yếu chỉ cũn tồn tại khu vực tiểu thủ cụng nghiệp.

Về thủ cụng nghiệp, là địa phương đụng dõn cú nhiều nghề truyền thống nờn ngành thủ cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp thành phố Thanh Hoỏ tương đối phỏt triển (xem thờm Phụ lục 1.8). Trong 3 năm (1958 - 1960) chớnh quyền Thành phố quyờt tõm thực hiện kế hoạch cải tạo xó hội chủ nghĩa với ngành thủ cụng nghiệp để cựng cả nước nước tiến lờn xó hội chủ nghĩa. Theo kế hoạch trong thời

gian này phải đưa trờn 100 hộ làm nghề thủ cụng vào cỏc hợp tỏc xó thủ cụng. Với quyết tõm cao độ của toàn Đảng, toàn dõn và cỏc cấp chớnh quyền, vào năm 1960 số hộ vào hợp tỏc xó đạt 97%, với số lao động là 2.070 người trực tiếp sản xuất. Số hộ gia đỡnh ở Thành phố xin vào hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp chia làm 47 hợp tỏc xó. Cỏc hợp tỏc xó này chủ yếu sản xuất cỏc mặt hàng phục vụ nụng nghiệp và cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày.

Một trong những hợp tỏc xó điển hỡnh trong thời kỳ này là Hợp tỏc xó Thành Cụng với những thành tớch tiờu biểu như: Tự trang bị hơn 70 mỏy cỏc loại; tự xõy dựng 212 gian nhà xưởng với diện tớch 7.300m2; đào tạo hơn 100 thợ điều khiển mỏy cú tay nghề cao; hoàn thành kế hoạch nhà nước trước thời hạn 120 ngày.v.v... Từ những thành tớch trờn, trong dịp về thăm Thanh Hoỏ (11 - 12 - 1961) Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đến thăm, khen ngợi và động viờn tập thể cỏn bộ xó viờn. Trong Đại hội liờn hoan anh hựng, chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ 3 (thỏng 5 - 1962), hợp tỏc xó Thành Cụng được tuyờn dương là một trong 4 lỏ cờ đầu trong phũng trào thi đua và phong trào “Ba nhất” của quõn đội. Từ đú hỡnh thành nờn phong trào thi đua “Cờ Ba nhất, Giú Đại Phong, Súng Duyờn Hải, Lửa Thành Cụng, Trống Bắc Lý” trờn toàn miền Bắc [153].

Thi đua với Hợp tỏc xó Thành Cụng, hàng chục hợp tỏc xó trong thành phố đó cải tiến lề lối làm việc, cỏch quản lý, cải tiến kỹ thuật, đầu tư mỏy múc... sản xuất ra nhiều mặt hàng mới. Tiờu biểu cho phong trào thi đua này là cỏc hợp tỏc xó Tia Sỏng, Quyết Tiến, Vạn Tiến, Sao Đỏ, Nam Thành, Quang Vinh.v.v...

Trong thời kỳ 1960 - 1972, ngành thủ cụng nghiệp thành phố cũng gặp những khú khăn nhất định, nguyờn nhõn trực tiếp từ cuộc chiến tranh và những lần leo thang bắn phỏ miền Bắc của giặc Mỹ. Mục tiờu của hoạt động của ngành thủ cụng nghiệp trong thời gian này được nõng lờn cấp độ cao hơn đú là đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho chiến trường miền Nam, tổ chức đời sống là bức thiết hàng đầu. Do vậy, tổng sản lượng thủ cụng nghiệp thành phố năm 1971 đạt 16.202.000đ, gấp 2 lần so với năm 1964, chiếm ẳ giỏ trị tổng sản lượng tiểu thủ cụng nghiệp cả tỉnh [153, tr.214].

4.1.3.2. Về giao thụng vận tải và xõy dựng cơ bản - Giao thụng vận tải

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng khụng được bao lõu thỡ thực dõn Phỏp quay lại với dó tõm cướp nước ta một lần nữa. Cả dõn tộc lại bước vào một thời kỳ đấu tranh mới với chồng chất những khú khăn. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian 8 năm (1947 - 1954) cơ sở hạ tầng trong đú cú hệ thống giao thụng ở thành phố khụng cú điều kiện phỏt triển. Gần như toàn bộ nhõn dõn trong thành phố tản cư về cỏc vựng nụng thụn duy trỡ cuộc sống, học tập và sản xuất. Cấp hành chớnh thành phố được giải thể.

Sau năm 1954, ngành giao thụng vận tải của thành phố Thanh Húa mới cú điều kiện phỏt triển trờn cơ sở kế thừa một hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thuỷ của chớnh quyền thuộc địa và cỏc tập đoàn tư bản Phỏp đó xõy dựng trước đú. Đồng thời Thành phố đó từng bước đầu tư xõy dựng những cụng trỡnh giao thụng thiết yếu cho lưu thụng và vận chuyển hàng hoỏ.

Trước hết là tiếp tục đầu tư phỏt triển hệ thống đường bộ từ thành phố Thanh Húa đi tới cỏc huyện trong tỉnh. Bờn cạnh đú là duy tu bảo dưỡng tuyến đường bộ từ thành phố Thanh Húa đi cỏc tỉnh Trung kỳ và cỏc tỉnh Bắc kỳ qua quốc lộ 1A. Ngoài ra, tiếp tục phỏt triển triển hệ thống đường bộ nối liền cỏc khu phố và tuyến đường từ thành phố đi cỏc cảng Lễ Mụn, Nghi Sơn, Lạch Bạng. Hệ thống đường bộ nội thành qua cỏc phố, phường lần lượt được rải nhựa. Mạng lưới giao thụng đường bộ liờn tỉnh, liờn huyện và nội đụ ngày càng phỏt triển và hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi nõng cao vị thế thành phố Thanh Hoỏ trở thành đầu mối giao thụng vận tải khỏ quan trọng trong tỉnh cũng như trờn lộ trỡnh ra Bắc vào Nam.

Hệ thống đường sắt Hà Nội - Vinh vẫn tiếp tục hoạt động, đoạn đi qua thành phố Thanh Húa được luụn được duy trỡ nõng cấp để đỏp ứng cho ngành vận tải đường sắt. Nhu cầu vận tải đường sắt ngày càng lớn, đội ngũ cụng nhõn viờn đường sắt ở thành phố Thanh Húa ngày càng tăng. Điều đú khẳng định sự phỏt triển liờn tục và cú tầm quy mụ của ngành cụng nghiệp vận tải đường sắt ở thành phố Thanh Húa núi riờng và cả nước núi chung.

Hệ thống đường biển khụng ngừng được phỏt triển, thành phố Thanh Húa được kết nối với cỏc thành phố lớn khỏc trong cả nước như Vinh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Sài Gũn và nhiều cảng biển quan trọng khỏc ở khu vực Đụng Nam Á cựng với sự phỏt triển của cảng Lễ Mụn, Lạch Bạng, Nghi Sơn. Ngoài ra, hệ

thống đường sụng cũng được khai thỏc triệt để vào việc vận chuyển lõm thổ sản, hành khỏch, hàng hoỏ nối gần khoảng cỏch giữa thành phố với cỏc huyện trong tỉnh Thanh Hoỏ.

- Xõy dựng cơ bản

Từ năm 1947 đến hết cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, thành phố Thanh Hoỏ trở thành “đất khụng nhà trống” nhõn dõn phải sống tản cư. Ngày 27 - 7 - 1954, Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị 236/TTg hướng dẫn việc phục hồi cỏc thị xó, thành phố trước đõy đó tiờu thổ khỏng chiến. Thực hiện nội dung của Chỉ thị trờn, Tỉnh uỷ, UBKCHC tỉnh Thanh Hoỏ quyết định lập kế hoạch phục hồi thị xó trong một thời gian ngắn nhất để nhõn dõn hồi cư làm ăn, buụn bỏn và cỏc cơ quan đoàn thể trở về đúng trụ sở làm việc thuận tiện.v.v...

Để giỳp Thành phố giải phúng lũng đường, vỉa hố ngổn ngang đất đỏ, Tỉnh đó huy động gần 2.000 dõn cụng cỏc huyện Hoằng Hoỏ, Hậu Lộc, Hà Trung. Với gần 3 vạn ngày cụng lao động mở rộng cỏc con đường Vườn Hoa, Phố Lớn, Cao Thắng, Phố Chợ và cỏc phố ngang. Gần 3 vạn m3 đất đỏ được dọn sạch, tạo nờn 6.748m đường nội thị rộng thoỏng; 4.645m mương tiờu thuỷ.

Để tiến hành cấp đất cho nhõn dõn, UBKCHC thị xó đó tổ chức cho cỏc xúm, phố bỡnh và đề nghị cụ thể cho từng trường hợp. Kết quả năm 1954, thị xó đó tiến hành 3 lần cấp đất, đó cấp được 1.351 xuất đất và đó cú 1.030 gia đỡnh về làm nhà ngay trong năm 1954. Cỏc cụng sở của thị xó như cỏc Cơ quan thị uỷ, UBKCHC, Cụng an, Phũng Thụng tin đó được xõy dựng nhanh chúng. Việc xõy mới nhà cửa của nhõn dõn và cỏc cơ quan của tỉnh, Thành phố trờn địa bàn kộo dài đến năm 1957 (xem thờm Phụ lục 1.9).

Nhỡn chung, trong 3 năm (1955 - 1957) Thành phố đó hoàn thành kế hoạch khụi phục hoàn toàn mới. Tuy cũn đơn giản, nhưng kết quả đú đó tạo điều kiện căn bản ban đầu cho một chu trỡnh phỏt triển mới của tỉnh lỵ. Từ sau năm 1957 đến những năm đầu của thập kỷ 80, thị xó tập trung kiờn cố hoỏ cỏc cụng trỡnh cụng cộng, như xõy dựng trụ sở của cỏc cơ quan, trường học, bệnh viện, trạm xỏ, cỏc khu vui chơi giải trớ và từng bước hoàn thiện hệ thống cấp thoỏt nước, hệ thống mạng lưới điện.

4.1.3.3. Về thương mại

Người dõn thành phố Thanh Hoỏ vốn cú truyền thống hoạt động cụng thương nghiệp, cú kinh nghiệm buụn bỏn, phần lớn đều chọn nơi ở mới gần chợ, gần sụng như chợ Voi, chợ Nấp, cạnh bến sụng Nhà Lờ, cầu Cỏo, cầu Trầu, cạnh bến sụng Nụng Giang là chợ Sim, chợ Sột, chợ Kiểu, chợ Giỏng, chợ Phong í...

Tại cầu Bố, thỏng 11 - 1946 dựa vào gợi ý phõn tỏn thị xó, một số gia đỡnh đó chuyển đến đõy xõy dựng cửa hàng để giao lưu buụn bỏn, đún hàng từ Đụ Lương (Nghệ An) ra, từ Đũ Quan, chợ Đại vào nờn buụn bỏn phỏt triển, đời sống khỏ hơn cỏc vựng khỏc. Vỡ vậy, đồng bào tản cư ở Bắc Bộ vào phần lớn đều tập trung ở đõy. Sức hỳt đú dẫn đến kết quả đa số dõn chỳng tản cư ở cỏc nơi đó tiếp tục trở về cầu

Bố làm nhà để ở. Vỡ vậy, cầu Bố đó trở thành “Khu phố đặc biệt Cầu Bố” thuộc

huyện Đụng Sơn.

Cựng với Cầu Bố, Rừng Thụng là nơi tập trung buụn bỏn tấp nập hơn cả vỡ đú là trung tõm điểm thương mại trong tỉnh. Hàm Rồng, Cầu Quan, chợ Voi, chợ Nấp, chợ Chuối, chợ Neo, chợ Đà, chợ Bụn được xếp vào bậc thứ nhỡ, thứ ba.

Trong thời kỳ tản cư khỏng chiến (1947 - 1954), đất đai của Thành phố cũng được bàn giao cho huyện Đụng Sơn. Địa bàn phớa Bắc được giao cho huyện Đụng Thọ, phớa Đụng giao cho xó Đụng Hương và phớa Nam giao cho xó Đụng Vệ. Tỡnh hỡnh thương mại gặp nhiều khú khăn, khụng cú điều kiện phỏt triển. Chợ tỉnh lỳc đầu được dời về Mật Sơn, nhưng vị chật chội, dễ bị mỏy bay địch đỏnh phỏ nờn sau chuyển về khu vực Rừng Thụng.

Cựng với việc hồi cư, tỡnh hỡnh thương nghiệp cú nhiều biến chuyển tớch cực. Cỏc chợ, bỏch hoỏ và chợ trõu bũ họp trở lại. Việc mở rộng thị trường tiờu thụ cũng cú những bước tiến đỏng kể nhất là cỏc khu vực chợ. Chợ bỏch hoỏ được đổi tờn thành chợ Vườn Hoa (vỡ gần Vườn hoa Thành phố ngày xưa). Chợ cú quy mụ 102 gian hàng, mỗi phiờn cú sức chứa tới hàng vạn người. Xe ụ tụ giao lưu hàng hoỏ của liờn khu 3 vào ngày càng nhiều, cú phiờn tới 40 ụ tụ chở hàng đến bỏn. Lỳc đầu chợ họp một thỏng 6 phiờn như trước khỏng chiến, về sau sự giao lưu hàng hoỏ càng nhiều nờn dần dần giữa phiờn chớnh và phiờn phụ khụng cũn ranh giới.

Thương nghiệp quốc doanh, cỏc cửa hàng lương thực ngoài việc cung cấp gạo định suất hàng thỏng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn chức nhà nước cũn phải đảm

nhiệm việc cứu đúi cho cả tỉnh. Thương nghiệp tư nhõn, cỏc cửa hàng cửa hiệu tấp nập khai trương. Đồng bào cụng thương đều tự giỏc thực hiện chủ trương của nhà nước, nhất là thuế cụng thương.

Sau giải phúng hoàn toàn miền Nam (1975) ngành thương nghiệp lo việc sửa chữa hệ thống kho trạm, cỏc cửa hàng mậu dịch quốc doanh được nhõn dõn Thành phố đặt tờn là “Người nội trợ toàn dõn” đó vượt qua khú khăn để thu mua, vận chuyển, bảo quản rồi phõn phối đến người tiờu dựng.

4.1.3.4. Về nụng nghiệp

Việc phỏt triển nụng nghiệp của Thị xó Thanh Hoỏ trong khỏng chiến chống Phỏp tuy cú những thuận lợi mới, nhưng cũng gặp vụ vàn trở ngại. Đú là kỹ thuật canh tỏc cũn lạc hậu, nhiều yếu kộm bộc lộ trong quỏ trỡnh người nụng dõn từ địa vị tỏ điền thành người cú ruộng. Bờn cạnh đú là những khú khăn do thiờn tai gõy ra. Những khú khăn trờn được nhõn lờn gấp bội phần trong hoàn cảnh giặp Phỏp luụn phỏ hoại về kinh tế, đặc biệt là chỳng nộm bom phỏ hoạt cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, bắn giết trõu bũ... Ngoài ra, cú thể thấy tỡnh hỡnh nụng nghiệp sau Cỏch mạng thỏng Tỏm ở thành phố Thanh Hoỏ cú phần sa sỳt do tiờu thổ khỏng chiến, nhõn dõn phải ly tỏn khụng cú điều kiện đầu tư phỏt triển nụng nghiệp.

Trong 10 năm (1954 - 1964), tỉnh Thanh Hoỏ gặp 2 lần lũ lụt. Trận lụt thỏng 9 - 1945 vỡ 300 m đờ. Vụ giỏp hạt thỏng 3 năm 1955 số người đúi lờn đến đỉnh cao 20 vạn, vụ giỏp hạt thỏng 8 - 1955 vẫn cũn tới 6 vạn người đúi. Trận lụt thỏng 9 - 1963 mất trắng 2 vạn ha lỳa, cả tỉnh cú đến 80 xó bị ngập nặng, cú tới 18.531 gia đỡnh nước ngập vào nhà.v.v... Qua đõy cho thấy tỡnh hỡnh thời tiết bất thường đó làm ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp, bờn cạnh đú thỡ tỡnh hỡnh thuỷ lợi cũng chưa được quan tõm đầu tư đỳng mức.

Trước tỡnh hỡnh trờn, việc xõy dựng cụng trỡnh đại thuỷ lợi Âu thuyền Bến Ngự ngăn lũ sụng Mó khụng cho tràn vào 5 con sụng Thọ Hạc, Nhà Lờ, Lễ Mụn, Bến Ngự, Sụng Mơ, chống ỳng cho 32.000ha ruộng đất Thiệu Hoỏ, Đụng Sơn, Quảng Xương và thành phố Thanh Hoỏ được hoàn thành vào thỏng 8 – 1964[153, tr. 168-169 ].

Thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, miền Bắc núi riờng và thành phố Thanh Hoỏ núi chung giữ trọng trỏch là hậu phương lớn của miền Nam. Nụng dõn

thị xó đó ra sức lao động sản xuất tập thể trong cỏc hợp tỏc nụng nghiệp, mỗi người làm việc bằng hai vỡ miền Nam ruột thịt.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 116 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)