Những chuyển biến về kinh tế từ 1884 đến 1945

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 80 - 91)

7. Bố cục của luận ỏn

3.3. Những chuyển biến của thành phố Thanh Hoỏ thời kỳ thuộc địa (1884-1945)

3.3.2. Những chuyển biến về kinh tế từ 1884 đến 1945

3.3.2.1 Những chuyển biến về kinh tế (1884-1929)

Xứ Thanh núi chung và trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ núi riờng thuộc loại khu vực cú tiềm lực kinh tế dồi dào ở Trung Kỳ. Bởi vậy, khụng chỉ được sự quan tõm của triều đỡnh nhà Nguyễn, mà cũn thu hỳt được sự chỳ ý đặc biệt của chớnh quyền bảo hộ. Trờn cơ sở đú, bộ mặt kinh tế núi chung ở đụ thị Thanh Hoỏ chịu sự chi phối khỏ mạnh mẽ của chớnh sỏch cai trị và khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp được bắt đầu từ năm 1897 với vai trũ của toàn quyền Paul Doumer, thời kỳ này được quan niệm là cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất. Từ sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, bộ mặt kinh tế của đụ thị Thanh Hoỏ cú nhiều biến chuyển. Bờn cạnh nền kinh tế nụng nghiệp truyền thống bắt đầu cú sự thõm nhập, can thiệp của thực dõn Phỏp trờn cỏc lĩnh vực cụng thương, và đi đụi với nú là giao thụng vận tải, tạo cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa lần hai với vai trũ của toàn quyền Allbert Saraur. Nhỡn chung, trong ba thập kỷ đầu thế kỷ XX tỡnh hỡnh kinh tế của thành phố Thanh Hoỏ cú những chuyển biến căn bản.

- Về cụng nghiệp

Năm 1905, cụng ty Diờm Đụng Dương được thành lập, và cũng trong năm này tư bản Phỏp thành lập chi nhỏnh tại Hàm Rồng đặt ngay dưới chõn nỳi Hỏa Chõu. Toàn bộ mỏy múc, thiết bị đều được đưa từ Phỏp sang. Toàn bộ hệ thống nhà xưởng, từ xưởng hoỏ chất sản xuất diờm cho đến kho để hàng, phõn xưởng đúng thựng (hộp) để diờm xuất khẩu... do kỹ sư Phỏp thiết kế xõy dựng. Nhà mỏy sử dụng

từ 300 đến 350 cụng nhõn. Năm 1904, số vốn của Cụng ty Diờm Đụng Dương lờn tới 1.600.000 phơrang gồm 16.000 cổ phần của cỏc cổ đụng tư nhõn và tập thể.

Đến khi đại chiến thế giới lần thứ nhất bựng nổ (1914), Cụng ty Diờm Đụng Dương đó búp chết toàn bộ nghề sản xuất diờm thủ cụng của Hoa Kiều ở cả Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Sản phẩm của cụng ty đó cú mặt ở khắp thị trường Đụng Dương và xuất khẩu khắp trờn thị trường Đụng Nam Á, và một số thuộc địa của Phỏp ở Chõu Phi. Mỗi năm cụng ty sản xuất 72.000 thựng diờm (tương ứng với 150.000.000 - 190.000.000 bao diờm cỏc loại) [149, tr.72]. Trong đú nhà mỏy diờm Hàm Rồng chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng sản lượng của cụng ty hàng năm. Sự phỏt triển của ngành sản xuất diờm khụng chỉ thu hỳt hàng trăm cụng nhõn mà cũn tạo nờn ngành kinh tế sản xuất ổn định, phỏt triển liờn tục trong nhiều thập kỷ ở Hàm Rồng - Thanh Hoỏ.

Thanh Hoỏ, với 2/3 diện tớch tự nhiờn là nỳi rừng, vỡ vậy sớm được tư bản Phỏp quan tõm khai thỏc gỗ. Từ năm 1901, theo Nghị định thành lập Sở Lõm nghiệp Đụng Dương tại Thanh Hoỏ đó xuất hiện tổ chức kiểm lõm nhằm kiểm soỏt rừng và khai thỏc gỗ do người Phỏp đứng đầu. Gỗ khai thỏc được chở ra sụng Yờn theo đường thuỷ đến Hàm Rồng. Một nhà mỏy cưa và nhiều kho chứa đó được thiết lập bờn sụng Mó, cạnh nhà Ga (phớa Tõy trung tõm đụ thị). Tại đõy, gỗ được xuất ra Bắc bằng đường thuỷ và đường sắt.

Bờn cạnh nhà mỏy diờm, tư bản Phỏp cũn đặt ngay tại Hàm Rồng (làng Nam Ngạn) một nhà mỏy rượu, thuộc cụng ty độc quyền Phỏp Phụng - ten (Fontaine) nắm giữ. Nhà mỏy rượu ra đời đó đem lại cho Phỏp nguồn lợi nhuận lớn. Trờn cỏc đường phố, trước một số căn nhà cú treo lỏ cờ ba sắc xanh, trắng, đỏ của nước Phỏp trờn đề hai chữ in R.A (Regie d'alcool) chỉ nơi đại lý rượu. Cú thể núi, sự xuất hiện cỏc nhà mỏy tập trung ở Hàm Rồng đó biến khu vực này sớm trở thành khu cụng nghiệp nằm trong địa bàn đụ thị Thanh Hoỏ.

Bờn cạnh đú, việc khai thỏc khoỏng sản cũng đó xuất hiện, nhưng khụng tiến hành được đều đặn, lõu dài. Cho đến trước năm 1930, khoỏng sản của Thanh Hoỏ xuất đi nơi khỏc chỉ cú phốt phỏt. Việc tỡm kiếm và khai thỏc bắt đầu từ năm 1909 - 1910, phỏt triển mạnh từ năm 1918 do Hội phốt phỏt Bắc Kỳ chủ trương cung cấp cho nhà mỏy ở Hạ Lý (Hải Phũng). Nguồn quặng phốt phỏt khai thỏc từ cỏc nỳi đỏ

vụi ở Bỏi Thượng, Nham Thụn, Thọ Vực và đặc biệt là ở Đụng Sơn gần Hàm Rồng. Từ năm 1920 đến thỏng 7 - 1926 đó khai thỏc được 25.800 tấn phốt phỏt.

Cũng trong phạm vi hoạt động cụng nghiệp, cũn phải kể đến việc đầu tư xõy dựng nhà mỏy Điện của tư bản Phỏp tại trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ. Bờn cạnh đú, năm 1927 nhà mỏy nhiệt điện do một tư sản người Việt là Hoàng Văn Ngọc xõy dựng và đưa vào hoạt động với cụng suất 310 kw/h. Sau đú bỏn nhà mỏy cho cụng ty SIPEA cung cấp điện cho hầu hết cỏc tỉnh ở Trung Kỳ. Với việc ra đời của ngành cụng nghiệp điện vừa gúp phần quan trọng trong cụng việc thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp khỏc mở rộng quy mụ sản xuất, đồng thời nú cũng làm thay đổi từng bước bộ mặt văn minh hiện đại của đụ thị.

Nhỡn chung, trong ba thập kỷ đầu thế kỷ XX ở đụ thị Thanh Hoỏ dần dần hỡnh thành cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp tập trung như ngành sản xuất diờm, chế biến gỗ, điện lực, giao thụng vận tải... Trong cỏc ngành cụng nghiệp đú hầu như do người Phỏp nắm độc quyền. Từ một đụ thị phỏt triển mất cõn đối giữa hai yếu tố "Thành" và “Thị” ở thế kỷ XIX, bước sang thế kỷ XX, với việc xuất hiện cỏc ngành cụng nghiệp đó làm thay đổi tớnh chất của đụ thị tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Mặt khỏc, cỏc ngành cụng nghiệp đú đó cú ảnh hưởng sõu sắc đến toàn bộ nền kinh tế ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng và cả tỉnh Thanh Hoỏ núi chung.

- Về thương mại

Chợ Tỉnh cựng với việc mở mang lỵ sở của tỉnh kộo theo đú là mạng lưới giao thụng nối liền tỉnh lỵ với cỏc vựng trong tỉnh cũng như cỏc tỉnh bạn được cải thiện dần, đó tạo điều kiện cho lỵ sở Thanh Hoỏ mang dỏng dấp của một thành thị văn minh. Về mặt thương nghiệp, đụ thị Thanh Hoỏ là trung tõm buụn bỏn lớn nhất của tỉnh. Trước đõy đó hỡnh thành một lớp thương nhõn chuyờn nghiệp bao gồm người Hoa và một số thương gia người Việt, người chõu Âu và người Ấn Độ.

Hoạt động buụn bỏn nội địa chủ yếu là trao đổi cỏc sản phẩm nụng, lõm ngư nghiệp giữa miền ngược, đồng bằng và ven biển. Việc trao đổi ngày thường được thực hiện bằng đường thuỷ, đường bộ qua một lớp thương nhõn chuyờn nghiệp.

Việc buụn bỏn ngoại tỉnh, cho đến trước năm 1930, ngoại trừ cỏc mặt hàng gia sỳc (trõu, bũ) và hải sản (nước mắm) cú thể núi do người bản địa giữ vai trũ chủ yếu, cũn lại cỏc mặt hàng khỏc hầu như do người Hoa và một số người Ấn và người Phỏp nắm độc quyền.

Trung tõm buụn bỏn trõu bũ của tỉnh Thanh Hoỏ nằm ở chợ Bản (Yờn Định) và chợ Tỉnh (tỉnh lỵ). Vào năm 1926, chợ Bản mỗi phiờn cú trung bỡnh khoảng 60 con bũ, 25 con trõu, 2/3 số trõu bũ ở đõy được bỏn cho lỏi buụn đem về chợ Tỉnh để xuất ra cỏc tỉnh ngoài Bắc. Từ khi cú đường sắt, cỏc lỏi trõu thường đún mua bỏn tại chợ Tỉnh và trở ra Bắc bằng đường tàu. Tuy nhiờn, sự hiện diện của đường sắt cũng làm cho việc buụn bỏn trõu bũ ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú ớt nhiều thay đổi. Nếu như trước đõy việc buụn bỏn trõu bũ từ Nghệ An, Hà Tĩnh ra Bắc chọn Thanh Hoỏ làm trạm trung chuyển thỡ từ khi cú đường sắt, nguồn hàng này được chuyển thẳng bằng đường sắt. Vào năm 1910 cú khoảng 15.000 - 20.000 trõu, bũ xuất ra ngoài tỉnh, phần lớn từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra. Năm 1926, chợ Tỉnh Thanh Hoỏ cú tới 24.500 con bũ và 5.817 con trõu đem tới bỏn, trong đú chỉ xuất ra cỏc tỉnh ngoài Bắc được 9.318 con bũ và 3.409 con trõu [132, tr.554-555]. Ngoài trõu bũ, hàng năm tỉnh Thanh Hoỏ xuất ra ngoài tỉnh hàng ngàn con lợn, gà, vịt... chủ yếu đến thị trường Nam Định.

Về nụng sản, hàng năm thị trường Thanh Hoỏ xuất một số lượng gạo nhất định ra cỏc tỉnh ngoài Bắc và miền Trung. Ngoài lỳa gạo cũn phải kể đến mặt hàng bụng, gần 3/4 số bụng sản xuất của Thanh Hoỏ được xuất dưới dạng nguyờn hoặc đó tỏch hạt, được bỏn cho nhà mỏy sợi Nam Định, hoặc cho thương nhõn người Hoa chuyển sang Hồng Kụng hoặc Võn Nam (Trung Quốc) tiờu thụ. Về tơ lụa khoảng 1/3 tơ của Thanh Hoỏ được xuất ra Nam Định, cũng cú khi xuất một số ớt sang Hồng Kụng.

Nguồn hàng xuất quan trọng thứ hai là lõm sản. Từ trước Thanh Hoỏ đó là một trong những tỉnh quan trọng cung cấp lõm sản cho Bắc Kỳ. Bước vào thời cận đại, việc xuất gỗ cú chiều hướng phỏt triển hơn. Mặt hàng xuất là cỏc loại gỗ quý như lim, tỏu, sến, dẻ... Ngoài ra cũn cú luồng, tre, nứa được chuyờn chở bằng đường thuỷ và đường sắt. Bờn cạnh đú Thanh Hoỏ cũn xuất hải sản (nước mắn), cỏ muối, cỏ khụ đem bỏn ở thị trường phớa Bắc, chuyờn chở bằng đường thuỷ là chớnh.

Cựng với sự phỏt triển mở mang một hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, tỡnh hỡnh hoạt động thương mại ở Thanh Hoỏ cú những biến đổi đỏng kể. Trung tõm hoạt động thương mại đồng thời là trung tõm chớnh trị - văn hoỏ, với chợ tỉnh và cỏc phố xỏ với một đội ngũ thương gia chủ yếu là người Việt (trong tỉnh và ngoài tỉnh) và một số ớt người Ấn, người Hoa, người Phỏp.

Quỏ trỡnh triển khai chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của Phỏp đó tỏc động khụng nhỏ tới tỡnh hỡnh phỏt triển thương mại ở đụ thị Thanh Hoỏ. Mặt khỏc, qỳa trỡnh khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp đó tạo ra một thị trường rộng lớn cho hoạt động kinh doanh buụn bỏn phỏt triển ở Thanh Hoỏ núi riờng và cả vựng Bắc Trung Bộ núi chung. Khụng bỏ lỡ cơ hội, cỏc thương nhõn Hoa Kiều lao vào hoạt động kinh doanh buụn bỏn, cỏc đại diện tiờu biểu như Tõn Thành Vinh, Phỳc Hưng chuyờn buụn bỏn thuốc bắc, vải vúc tơ lụa; Nhõn Hoà Đường, Cẩm Chõn, Lưỡng Long... chuyờn buụn bỏn nụng sản, cỏc mặt hàng thực phẩm. Đặc biệt trờn thương trường, tư sản Hoa Kiều ở đụ thị Thanh Hoỏ hoàn toàn độc quyền mặt hàng truyền thống là thuốc bắc và vải vúc tơ lụa do Trung Quốc sản xuất. Cựng với tư sản người Hoa, tư sản Ấn Kiều cũng cú một số hiệu buụn vải như Mụhamột, Itsỳp, Halipha.

Ngoài ra, trong cỏc thập kỷ đầu của thế kỷ XX, ở thành phố Thanh Hoỏ hỡnh thành một đội ngũ tư sản, thương nhõn và những người buụn bỏn nhỏ là người Việt. Họ mạnh dạn bỏ vốn vào một số ngành cụng thương. Đỏng chỳ ý nhất là Nam Đồng Ích cụng thương hội thành lập ngày 02 - 12 - 1928. Đõy là cụng ty tư sản Việt Nam chuyờn sản xuất rượu và buụn bỏn hàng nội hoỏ, cỏc thứ gỗ quý, đặc sản miền Trung, nhận thầu xõy dựng, sản xuất và tiờu thụ nước mắm. Trụ sở chớnh của cụng ty đặt tại Vinh nhưng nhà mỏy sản xuất rượu đặt tại Thanh Hoỏ. Ngoài ra cũn cú cơ sở nấu rượu Nam Long của người Việt.

Cú thể núi, đội ngũ tiểu thương, tiểu chủ ngày càng trở nờn đụng đảo ở đụ thị Thanh Hoỏ. Họ buụn bỏn kinh doanh đủ cỏc loại hàng hoỏ từ lỳa, gạo, vải sợi, thuốc lào, hàng kim khớ, thực phẩm, đến cỏc loại cụng cụ như cày, bừa, cuốc, xẻng, dao, đồ mõy tre, chiếu cúi, hàng mộc dõn dụng... Chợ tỉnh trở nờn sầm uất, nỏo nhiệt bởi cỏc hoạt động buụn bỏn trao đổi nhất là vào những ngày chợ phiờn.

Về khụng gian hoạt động thương nghiệp, ngoài chợ Tỉnh ra ở nội thành cũng đó bắt đầu hỡnh thành khu vực ''Phố thị" chuyờn sản xuất và buụn bỏn một số mặt hàng nhất định như phố Hàng Than, Hàng Hương, Hàng Đồng, Thợ Thờu... Sự xuất hiện của phố thị đó làm thay đổi bộ mặt đụ thị tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Từ một trung tõm tiờu thụ cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ là chủ yếu, đụ thị Thanh Hoỏ đó dần dần trở

thành một trung tõm buụn bỏn và trao đổi hàng hoỏ khỏ sầm uất. Tuy chưa hỡnh thành cỏc phố thị và cỏc cơ sở hàng hoỏ với quy mụ lớn, nhưng từ những cơ sở ban đầu ấy đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ.

- Về nụng nghiệp

Sự hỡnh thành đụ thị Thanh Hoỏ, sự xuất hiện của nhiều ngành nghề kinh tế mới đó làm cho nền kinh tế nụng nghiệp truyền thống cú những biến chuyển nhất định. Theo số liệu năm 1915, diện tớch ruộng đất canh tỏc ở thị xó là 31.191 mẫu số, được phõn ra thành 4 loại, bao gồm nhất đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền và tứ đẳng điền [166, tr.50-51].

Sớm nhận ra khả năng và thế mạnh trong canh tỏc cõy cụng nghiệp, cựng với nguồn nhõn cụng dồi dào và rẻ mạt của xứ Thanh, thực dõn Phỏp đó bắt tay vào khai thỏc đồn điền ở đõy ngay từ ngày đầu thời kỳ khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất. Tớnh cho đến năm 1928, ở Thanh Hoỏ cú khoảng vài chục địa chủ Phỏp đó chiếm 23 đồn điền gồm 8.200 ha, sử dụng 200 lao động. Nếu như cỏc chủ đồn điền Phỏp chiếm hữu ruộng đất ở ven đồng bằng, thỡ ở vựng đồng bằng chõu thổ với diện tớch khoảng 150.000 ha (trong đú 1/3 diện tớch cú thể cấy được 2 vụ, 1/3 diện tớch chỉ làm được một vụ chiờm hoặc mựa với năng xuất từ 100-120 kg/ha) lại tập trung phần lớn vào tay địa chủ cỏc loại. Một số ớt chủ đồn điền và địa chủ người Việt như Nguyễn Hữu Ngọc, Hà Văn Ngoạn, Bỏt Soạn, Nguyễn Hữu Hợp... đó chiếm hữu những vựng đất rộng lớn. Số ruộng đất cũn lại rơi vào tay tầng lớp giàu cú trong làng xó.

Từ tỡnh hỡnh trờn dẫn đến tuyệt đại bộ phận nụng dõn khụng cú ruộng đất, đặc biệt nụng dõn ở khu vực thành thị họ càng bị mất đất nhiều hơn do quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ. Hệ quả là diện tớch đất đai của dõn cư làng xó ven đụ bị thu hẹp nghiờm trọng, để nhường chỗ cho cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, đường giao thụng và cỏc khu dõn cư mới được thành lập. Số nụng dõn thiếu đất sản xuất chớnh là nguồn nhõn lực dồi dào cung cấp cho cỏc đồn điền, nhà mỏy, hầm mỏ, khụng chỉ trong tỉnh mà cũn toả đi cỏc khu cụng nghiệp khỏc như Nam Định, Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh... để bỏn sức lao động với đồng lương hết sức rẻ mạt. Tuyệt đại bộ phận nụng dõn ở khu vực tỉnh lỵ núi riờng và cả

tỉnh Thanh núi chung cho đến năm 1930 vẫn sống trong tỡnh trạng đúi nghốo. Mặc dự cú cụng trỡnh đại thủy nụng Bỏi Thượng, song nụng nghiệp vẫn khụng thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu.Vào những năm 1903, 1907, 1911, 1916 nạn đúi liờn tiếp xảy ra trầm trọng đó cướp đi nhiều sinh mạng.

Nhỡn chung, qua ba thập kỷ (1899 - 1929) đụ thị Thanh Hoỏ hỡnh thành và phỏt triển trong chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đó đưa đến những biến chuyển trong đời sống kinh tế của người dõn xứ Thanh núi chung và thành thị núi riờng. Tuy đụ thị Thanh Hoỏ chưa phải là những trung tõm cụng nghiệp lớn như thành phố Vinh, Hải Phũng, Sài Gũn... Song với sự ra đời của cỏc ngành cụng nghiệp và sự hỡnh thành của phố thị đó làm cho bộ mặt đụ thị của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú nhiều thay đổi, tỡnh hỡnh kinh tế núi chung cú những biến chuyển đỏng kể.

3.3.2.2 Những chuyển biến về kinh tế (1929-1945)

Từ năm 1929 đến năm 1945, thành phố Thanh Húa chịu ảnh hưởng trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 80 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)