Tỡnh hỡnh giao thụng vận tải từ năm 1804 đến năm 1884

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 58 - 60)

7. Bố cục của luận ỏn

2.2. Kinh tế ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ từ năm 1804 đến năm 1884

2.2.4. Tỡnh hỡnh giao thụng vận tải từ năm 1804 đến năm 1884

Theo tài liệu Hoàng Việt nhất thống dư địa chớ của Lờ Quang Định (soạn

năm Gia Long thứ 5, 1806) cú hai đoạn mụ tả về đường đi, lối lại ở trấn thành Thanh Hoỏ. Một đoạn ở quyển 4, phần "Đường trạm trấn Thanh Hoỏ" mụ tả đoạn đường Thiờn Lý xuyờn Bắc Nam cú nhiều trạm dịch qua trấn thành. Sỏch cho biết đường đi từ kinh sư Huế đến trấn thành Thanh Hoỏ cỏch 234.055 tầm 1 thước (tức hơn 1038 dặm). Một đoạn ở quyển 9, phần "Thanh Hoỏ trấn thực lục" mụ tả cỏc đầu mối đường từ trấn thành Thanh Hoỏ đi cỏc hướng [43].

Ở thế kỉ XIX, Thanh Hoỏ được nối với kinh đụ Phỳ Xuõn ở phớa Nam và kinh thành Thăng Long ở phớa Bắc bằng hai tuyến đường chớnh là đường đường bộ và đường thuỷ. Trong đú, trờn tuyến đường bộ từ trấn thành Thanh Hoỏ tới Huế, nhà Nguyễn cho xõy dựng một hệ thống nhà trạm. Tuyến đường bộ này phục vụ chủ yếu cho cỏc loại hỡnh giao thụng như đi bộ, đi ngựa, voi, trong đú đi bộ là phổ biến. Hệ thống nhà trạm thời nhà Nguyễn xõy dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ từ Ngọc Sơn đến Nga Sơn dọc theo đường Thiờn Lý với chiều dài quóng đường của cả 5 trạm là 168 dặm (bằng 120.960 m) tức là gần 121 km, cỏc trạm này đó nối tỉnh Thanh Hoỏ với cỏc huyện phớa Bắc và phớa Nam của tỉnh Thanh Hoỏ, đồng thời nối tỉnh thành Thanh Hoỏ với kinh đụ Huế và Thăng Long bằng con đường Thiờn Lý (đường Thiờn Lý thời Nguyễn gần với tuyến đường quốc lộ 1A ngày nay).

Ngoài tuyến đường bộ Bắc - Nam này, từ tỉnh lỵ Thanh Hoỏ đến cỏc tỉnh huyện khỏc cũn cú 2 tuyến đường bộ:

- Tuyến đường từ tỉnh lỵ lờn Rừng Thụng qua Quỏn Giắt rồi vào phớa Nam. - Tuyến đường từ tỉnh lỵ qua Cầu Cỏo lờn Cảnh Nỏch vào Cầu Quan, Chuối, Mực, Như Xuõn rồi vào Nam, sang Lào.

Đi ra cỏc tỉnh phớa Bắc cú tuyến đường bộ chủ yếu:

- Tuyến đường từ tỉnh lỵ ra Nga Sơn, Phỏt Diệm, Nho Quan, Ninh Bỡnh - Tuyến đường từ tỉnh lỵ lờn Thạch Thành, ra Nho Quan, Chương Đức (Hà Tõy - Hà Nội).

- Tuyến đường từ tỉnh lỵ lờn Quan Hoỏ ra Hưng Hoỏ hướng theo phớa Tõy sang Lào.

Cỏc tuyến đường bộ cú chiều rộng 2 m - 4 m phục vụ cho cỏc loại hỡnh giao thụng thụ sơ. Nú chủ yếu đỏp ứng nhu cầu đi lại, hay phục vụ cho cỏc cuộc hành quõn, càn quột của quõn đội triều đỡnh nhiều hơn là thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Phương tiện và phương thức giao thụng khụng cú gỡ thay đổi so với nhiều thế kỉ trước đú. Đõy là cơ sở để khẳng định về sự phỏt triển chậm chạp của nền kinh tế tỉnh lỵ Thanh Hoỏ thế kỉ XIX.

Khỏc với giao thụng đường bộ, mạng lưới giao thụng đường thuỷ hoạt động nhộn nhịp, tấp nập với nhiều loại hỡnh phương tiện như thuyền, bố, mảng... Sụng Mó cũn cú tờn là sụng Tất Mó, sụng Lễ, bắt nguồn từ Võn Nam (Trung Quốc) chảy qua Lào (tờn cũ là Ai Lao) vào địa phận tỉnh Hưng Hoỏ xuống Chõu Quan huyện Cẩm Thuỷ đến huyện Yờn Định cú sụng Bảo từ Ninh Bỡnh chảy vào, đến nỳi Quõn Yờn cú sụng Ngọc Quỳ từ chõu Lang Chỏnh chảy vào, lại đến Bằng Trỡnh huyện Thụy Nguyờn thỡ cú sụng Lương chảy vào, tiếp tục xuụi dũng Trinh Sơn (nỳi Chiờng) Long Hạm (Hàm Rồng và Hoả Chõu chảy thẳng đến đồn Thuỷ Quõn thỡ cú sụng Thọ mới đào chảy vào, chảy thẳng ra cửa Hội Triều đổ ra biển. [131, tr.265- 266]. Sụng Mó trải dài trờn đất tỉnh Thanh Hoỏ hơn 200 km, đoạn chảy qua tỉnh lị dài khoảng 10 km. Xem lịch trỡnh của dũng chảy cho thấy sụng Mó khụng chỉ là đường thuỷ quan trọng của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ mà cũn của cả nước. Ngược dũng sụng Mó khụng chỉ đến với cỏc huyện thỡ đồng bằng lờn tận vựng Tõy Bắc mà sang được tới nước bạn Lào. Trờn thực tế cư dõn ở lưu vực sụng Mó đó biết khai thỏc khỏ triệt để hệ thống đường sụng vào mục đớch vận chuyển tất cả cỏc hàng hoỏ từ gỗ, nứa, luồng, tre... và cỏc loại sản phẩm khỏc trong nhiều thế kỉ trước đú.

Ngoài sụng Mó là sụng tự nhiờn chảy qua địa phận tỉnh lỵ Thanh Hoỏ, ở tỉnh lỵ cũn cú một số sụng đào. Sụng nhà Lờ nối liền Ninh Bỡnh - Thanh Hoỏ - Nghệ An mạch mỏu giao thụng quan trọng của cỏc tỉnh phớa Bắc, miền Trung. Con sụng này vào thời Nguyễn đó tổ chức nhiều lần nạo vột vào cỏc năm 1833, 1857, 1866.

Dưới thời vua Minh Mạng (1820-1840) cho đào một vài con sụng gần tỉnh lỵ thụng với sụng Mó như sụng Bến Ngự được thực hiện vào những năm 30 của thế kỉ XIX, sau khi vua Minh Mạng ngự giỏ bắc tuần; sụng Thọ lấy tờn dũng sụng đào

trờn đất Thọ Hạc. Liờn quan đến sự kiện này, sỏch Khõm định Đại Nam hội điển sự lệ cho biết: "Vào năm 1832 tỉnh Thanh Hoỏ đào nối đoạn đường nhỏnh sụng, phớa

trờn giỏp xó Thọ Hạc, phớa dưới đến địa phận của thụn Phỳ Cốc, Hương Bào Ngoại..." [130, tr.179-181]. Con sụng này được đào trong hai năm, và được khơi

vột mở rộng vào năm Thiệu Trị thứ nhất (1841). Sỏch Đại Nam hội điển sự lệ

cũn cho biết thờm: "Tỉnh Thanh Hoỏ khai đào đường nhỏnh sụng mở rộng vào ruộng ao cỏc xó Thọ Hạc, Bố Vệ, Nam Ngạn..." [130, tr.179-181]. Hệ thống sụng đào này nối liền cỏc dũng sụng tạo thành mạng lưới đường thuỷ vụ cựng thuận

tiện. Ngoài ra, trong tài liệu Đại Nam thực lục chớnh biờn đệ nhị kỷ, cũn cho biết

thờm nữa, đú là vào năm Mậu Tuất, Minh Mệnh 19 (1938), thỏng 2: “Tiếp tục đào đường cửa biển Thanh Hoa, sai quan tỉnh thuờ dõn làm (năm trước khơi đào đường cửa biển từ xó Bố Vệ, huyện Đụng Sơn xuống tới bờ phớa Nam, đến nay lại tiếp tục đào từ cửa biển Hương Bào đến đoạn trờn cửa biển dài 249 trượng để thụng với dũng sụng” [124].

Nhỡn chung, cả hai hệ thống đường bộ và đường thuỷ hồi đầu thế kỉ XIX, giao thụng vận tải của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ được đầu tư và phỏt triển căn bản so với thời kỳ trước đú. Tuy vậy, về phương tiện giao thụng ở đường thuỷ lẫn đường bộ vẫn như cỏc thế kỉ trước, vẫn chủ yếu dựa vào sức đẩy của sức nước, sức giú và đụi tay chốo thủ cụng của con người. Cỏc tuyến bộ từ tỉnh thành đi cỏc phủ huyện đến cỏc tỉnh phớa Nam hay phớa Bắc vẫn được đắp bằng đất, chiều rộng khoảng 2 m - 4 m, vừa đủ cho người đi bộ hay đi ngựa qua lại. Điều này phản ỏnh những mặt cũn hạn chế trong đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và cư dõn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng. Đõy chớnh là hệ quả của nền kinh tế tiểu nụng truyền thống, lạc hậu luẩn quẩn trong một trật tự xó hội khộp kớn ở thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)