Thương nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 55 - 58)

7. Bố cục của luận ỏn

2.2. Kinh tế ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ từ năm 1804 đến năm 1884

2.2.3. Thương nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884

Thương nghiệp trong thời kỳ phong kiến núi chung và thời kỳ cận đại núi riờng xột đến cựng cũng là nghề buụn bỏn. Trong nghề buụn bỏn ở đõy cú hai vấn đề nổi trội nhất đú là chợ và cỏc phố hàng, làng nghề.

Chợ của Việt Nam xuất hiện từ lõu đời. Ngay từ thế kỉ XV, Lờ Thỏnh Tụng đó núi hễ cú người là cú chợ. Chợ là một phương tiện sinh hoạt khụng thể thiếu

được của cộng đồng dõn cư. Vào thời Nguyễn, ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cú một chợ lớn nhất gọi là chợ Tỉnh "nằm ở địa phận huyện Đụng Sơn, ngoài cửa Đụng Nam tỉnh thành" [131, tr.245]. Theo lệ xưa, dẫu là chợ làng, chợ huyện, hay chợ tỉnh thỡ thường lấy tờn địa danh để đặt tờn cho chợ. Sau này vỡ chợ gần vườn Hoa (cụng viờn) nờn được gọi là chợ Vườn Hoa, và tờn đú được giữ cho đến tận ngày nay. Chợ Tỉnh một thỏng họp 6 phiờn, trong đú cú 3 phiờn họp chớnh vào cỏc ngày (7,17,27), ba phiờn xộp vào cỏc ngày (2,12,22), trong chợ buụn bỏn đủ cỏc loại hàng hoỏ nụng, lõm, thổ sản và sản phẩm của cỏc ngành nghề thủ cụng. Đặc biệt nhất là phiờn chớnh cú buụn bỏn trõu bũ (cú khu vực riờng ở gần Mật Sơn gọi là chợ Trõu Bũ), vỡ đàn trõu bũ tỉnh lỵ Thanh Hoỏ rất được cỏc lỏi buụn ngoài Bắc ưa chuộng.

Chợ Tỉnh cú thể được xem là chợ trung tõm, là nơi giao lưu buụn bỏn giữa tỉnh lỵ với tất cả cỏc huyện trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh. Vào cỏc ngày phiờn chớnh quang cảnh tỉnh lị thật sự nỏo nhiệt. Ngay từ đờm hụm trước người và hàng hoỏ cỏc loại từ cỏc phủ huyện gần xa đổ về tỉnh lỵ để tờ mờ sỏng hụm sau họp chợ.

Ngoài ra, theo sỏch Đại Nam nhất thống chớ cho biết thờm tỡnh hỡnh về chợ

lỳc bấy giờ, đú là xung quanh tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cũn cú một số chợ địa phương đều thuộc huyện Đụng Sơn được xem như chợ vệ tinh của tỉnh, một mặt cú chức năng tiờu thụ hàng hoỏ của chợ tỉnh, mặt khỏc cung cấp một số mặt hàng truyền thống của cỏc địa phương cho chợ tỉnh như chợ Bố Vệ ở thụn Kiều Đại, xó Bố Vệ; chợ Đụng Lai ở xó Thọ Hạc; chợ Dương Xỏ (chợ Ràng).v.v...

Cựng với chợ, một số phố hàng cũng bắt đầu được hỡnh thành như phố Hàng Thao chuyờn bỏn giấy bỳt, nún cho thớ sinh khu vực trường thi; phố Hàng Đồng chuyờn bỏn đồ đồng; phố Hàng Than phố - người Hoa chuyờn bỏn than để đun nấu (về sau người Phỏp đặt tờn là phố người Hoa (Rue des Chinois); phố Thợ Thờu chuyờn bỏn hàng thờu thựa phục vụ cho quan lại và thờ cỳng; phố Hàng Hương là nơi cư dõn từ Nam Định vào chuyờn sản xuất hương đen ở ấp Bắc Biờn [43, tr.113].

Một điểm đặc biệt chưa rừ lý do tại sao thương nhõn Âu Chõu khụng lập cỏc thương điếm hay thường xuyờn đến tỉnh lỵ Thanh Hoỏ để trao đổi buụn bỏn như ở một số nơi khỏc. Thương nhõn Hoa Kiều vào đõy buụn bỏn cũng chưa nhiều. Cư dõn Thanh Hoỏ chủ yếu "lấy nụng làm gốc", coi hoạt động buụn bỏn trao đổi là phụ, khụng phải là một nghề. Điều này đó hạn chế sự phỏt triển của thương nghiệp, đẩy

tỉnh lỵ Thanh Hoỏ ở thế kỉ XIX rơi vào tỡnh thế là một trung tõm tiờu thụ cỏc loại sản phẩm hàng hoỏ trong vựng, mà khụng phải là một trung tõm sản xuất hàng hoỏ.

Tuy vậy, một nột khỏ đặc biệt khỏc đú là, ngoài chợ Tỉnh, từ năm 1804 đến trước khi đụ thị Thanh Hoỏ chớnh thức ra đời (1899), ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ khụng cú cỏc phố thị tấp nập kẻ mua người bỏn, hay cỏc cụng xưởng thu hỳt vài chục đến vài trăm lao động, chuyờn sản xuất hàng hoỏ. Thủ cụng nghiệp bú hẹp trong phạm vi gia đỡnh, thương nghiệp phỏt triển tập trung chủ yếu ở chợ tỉnh, điều này đó làm cho tỉnh lỵ Thanh Hoỏ phỏt triển mất cõn đối giữa hai yếu tố Thành và Thị.

Thị với tớnh chất là chợ làng, chợ xó cú trước Thành. Nhưng sau cải cỏch hành chớnh của Minh Mạng (1831-1832), Thành lại phỏt triển với quy mụ lớn, bề thế. Trong khi đú Thị vẫn chủ yếu tập trung ở chợ Tỉnh, cũn cỏc phố thị hay xưởng, cụng xưởng sản xuất hàng hoỏ ớt xuất hiện ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ. Đõy chớnh là hậu quả trực tiếp của chớnh sỏch "Trọng nụng ức thương", "Bế quan toả cảng" của nhà Nguyễn, và tư tưởng cố hữu "Dĩ nụng vi bản" nhõn dõn. Trờn thực tế, mục tiờu căn bản của cụng cuộc xõy thành đắp luỹ, đào hào, đào sụng... mà nhà Nguyễn thực thi ở Thanh Hoỏ thế kỉ XIX chủ yếu là nhằm xỏc lập, củng cố vương quyền của dũng họ Nguyễn đối với cộng đồng dõn cư ở lưu vực sụng Mó. Trong khi đú nhà Nguyễn ớt quan tõm phỏt triển kinh tế, kể cả phỏt triển nụng nghiệp.

Nhỡn chung, tuy cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi, song trong khuụn khổ của trật tự quõn chủ, nền kinh tế tỉnh lỵ Thanh Hoỏ từ năm 1804 đến 1884, khụng mấy phỏt triển nhất là về mặt nụng nghiệp, thương nghiệp phỏt triển chậm chủ yếu tập trung ở chợ Tỉnh mà thiếu hẳn cỏc phố thị hay cỏc cơ sở sản xuất hàng hoỏ. Thực tế cho thấy, đến những năm 70-80 của thế kỉ XIX, Sài Gũn, Gia Định, Đà Nẵng... lần lượt trở thành cỏc trung tõm buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ lớn của tư bản Phỏp. Trong khi đú, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ vẫn đang rền vang tiếng sỳng chống Phỏp, nền kinh tế truyền thống tự cung tự cấp vẫn tồn tại trờn toàn xứ Thanh. Trong hoàn cảnh như vậy, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ đến tận giữa thế kỷ XIX vẫn khụng đi vào con đường đụ thị hoỏ theo hướng tư bản chủ nghĩa được mà vẫn chỡm đắm trong màn đờm của của chế độ phong kiến suy tàn, chủ yếu vẫn là một đơn vị hành chớnh cai trị.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)