Quỏ trỡnh hỡnh thành và tờn gọi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 30 - 33)

7. Bố cục của luận ỏn

1.3. Tổng quan về địa bàn nghiờn cứu

1.3.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và tờn gọi

Trong hàng nghỡn năm của lịch sử dõn tộc Việt Nam, kể từ thời kỳ nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đến nay, Thanh Hoỏ là một địa vực hành chớnh cấp tỉnh tương đối ổn định. Trải qua cỏc thời kỳ phong kiến phương Bắc cai trị, thời kỳ đất nước tự chủ (Đinh, Lờ, Lý, Trần…), thời thuộc Phỏp, cho đến thời đại Hồ Chớ Minh, đồng bằng sụng Mó vẫn luụn là trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh Thanh Hoỏ.

Trải qua hơn 2000 năm, tỉnh lỵ - nơi đặt trụ sở của bộ mỏy hành chớnh cấp tỉnh đó dời đổi qua nhiều địa điểm khỏc nhau trờn đồng bằng sụng Mó phỡ nhiờu. Sử sỏch cũn ghi lại và dấu vết cũn khảo sỏt được là cỏc địa điểm Tư Phố, Đụng Phố, trấn thành Dương Xỏ, Duy Tinh, Hạc Thành. Cú nơi được đúng một lần sau đú dời đi nơi khỏc; song cú nơi sau khi dời đi một thời gian dài lại được chọn đặt quận trị, trấn lỵ trở lại như vựng Tư Phố, Dương Xỏ.

Thời thuộc Hỏn (từ 111 trước Cụng nguyờn đến đầu Tiền Tống (420), quận trị Cửu Chõn ở Tư Phố, kộo dài 520 năm, nay thuộc Thiệu Dương, Đụng Thiệu.

Từ thời Tiền Tống, Tuỳ, Đường đến thời Đinh, Lờ (từ năm 420 đến năm 1009), quận trị Cửu Chõn đúng ở Đụng Phố, kộo dài 589 năm, nay là làng Đụng Phố, Đụng Hoà, Đụng Thiệu.

Thời Lý, Trần (1009 - 1414), trấn lỵ Thanh Hoỏ đúng ở Duy Tinh, kộo dài 405 năm, nay thuộc Vạn Lộc, Hậu Lộc.

Thời thuộc Minh (1414 - 1428), quõn Minh đúng ở Tõy Đụ đàn ỏp nhõn dõn và vơ vột tài nguyờn. Chớnh quyền tay sai cấp tỉnh nỳp dưới búng giặc Minh ở Tõy Đụ, kộo dài 14 năm.

Thời Lờ Thỏi Tổ (1428) đến khi Gia Long lờn ngụi (1802), trấn lỵ Thanh Hoỏ chuyển về làng Giàng, đúng ở Dương Xỏ và Doanh Xỏ, kộo dài 374 năm, nay thuộc Thiệu Dương, Đụng Thiệu.

Từ thời Nguyễn (1804) cho đến nay, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chuyển về Thọ Hạc, nay thuộc Thành phố Thanh Hoỏ.

Trong suốt quỏ trỡnh dời đổi trờn, chưa cú lỳc nào tỉnh lỵ là trung tõm chớnh trị thực sự đồng thời là trung tõm kinh tế hàng hoỏ đỳng với nghĩa của nú. Cho đến năm 1804, khi tỉnh lỵ dời về tổng Thọ Hạc, nơi đầu mối giao thụng thuận lợi ra Bắc vào Nam, lờn rừng xuống biển nhưng tỉnh lỵ vẫn chỉ là một trụ sở nằm giữa xó thụn. Thành phố Thanh Hoỏ khi ấy nằm trờn phần đất giỏp ranh của 2 huyện Đụng Sơn và Quảng Xương được cắt ra khi trấn thành Thanh Hoỏ từ Dương Xỏ dời về làng Thọ Hạc. Để thành lập khu trấn lỵ, năm Gia Long thứ 3 - 1804, nhà Nguyễn đó cắt đất làng Thọ Hạc, làng Phỳ Cốc, làng Mật Sơn để chia thành 2 giỏp cho thuộc vào trấn lỵ, mỗi giỏp lại chia thành cỏc ấp. Hai giỏp cú tờn là Đụng Phố và Nam Phố nằm xung quanh thành Thanh Hoỏ.

Giỏp Đụng Phố cú 10 ấp: Ấp Văn Trường, Đụng Trường, Tiền Nghĩa, Hậu Thanh, Đụng Lõm, Đụng Lạc, Tả Biờn, Phỳ Mỹ, Hữu Biờn, Bắc Biờn.

Giỏp Nam Phố cú 7 ấp: Ấp Tõy Lý, Hữu Mụn, Tiền Mụn, Nhõn Lý, Đụng Lý, Nam Lý, Đụng Thành.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, dưới quyền cai trị của cụng sứ Phỏp, đó mở rộng khu vực tỉnh lỵ về phớa đụng thuộc địa phận tổng Bố Đức (gồm cỏc làng Cẩm Bào Nội, Cốc Hạ, Phỳ Cốc và Đức Thọ Vạn).

Ngày 12 thỏng 7 năm 1899, vua Thanh Thỏi ký đạo dụ thành lập thị xó Thanh Hoỏ gồm 7 làng: Thọ Hạc, Đụng Phố, Nam Phố (thuộc tổng Thọ Hạc), Đức Thọ Vạn, Cẩm Bào Nội, Cốc Hạ, Phỳ Cốc (thuộc tổng Bố Đức).

Như vậy, gần 100 năm sau, tức năm Thành Thỏi thứ 11 (1899) tỉnh lỵ mới thành lập đụ thị. Đến đầu thế kỷ XX, thực dõn Phỏp đầu tư tư bản vào nước ta. Với sự cú mặt của chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoỏ được thỳc đẩy tới một mức độ

nhất định, tầng lớp thị dõn kể cả người nước ngoài (chủ yếu là người Phỏp, người Ấn, người Hoa) dần tập trung về tỉnh lỵ, một trung tõm kinh tế hàng hoỏ dần xuất hiện bao quanh tỉnh lỵ, cỏc phố phường bắt đầu mọc lờn.

Năm 1918, trấn thành Thanh Hoỏ (thường được gọi là Hạc Thành) được chia làm 10 phường: Tả Mụn (Cửa Tả), Đụng Lạc, Thành Thị, Bắc Mụn (Cửa Hậu, Nam Mụn (Cửa Tiền), Nam Lý, Phỳ Cốc, Văn Trường, Bào Giang, Đức Thọ.

Ngày 31 thỏng 1 năm 1929, theo đề nghị của cụng xứ cai trị ở Thanh Hoỏ, toàn quyền Đụng Dương đó ký nghị định nõng cấp thị xó Thanh Hoỏ lờn thành phố Thanh Hoỏ. Đứng đầu thành phố là một Đốc lý (người Phỏp) và một Hội đồng tư vấn (gồm Đốc lý, Tổng đốc, 2 người Phỏp và 2 người Việt). Cỏc phố phường bắt đầu mang tờn Phỏp: Rue Roousseau, Rue Julles Ferry, Rue Paul Bent… và do người Phỏp trực tiếp cai trị.

Ngày 11 thỏng 9 năm 1929, Đốc lý thành phố điều chỉnh địa giới thành phố, phớa bắc giỏp làng Thọ Hạc, phớa nam giỏp làng Mật Sơn, phớa đụng giỏp sụng Bến Ngự, phớa tõy giỏp phủ Đụng Sơn (lấy đường sắt làm ranh giới).

Cũng theo đề nghị trờn, kể từ ngày 1 thỏng 1 năm 1930, thành phố Thanh Hoỏ được chia làm 6 phường: Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Đệ Ngũ, Đệ Lục. Năm 1940, Đốc lý lại đề nghị mở rộng thành phố Thanh Hoỏ: phớa bắc gồm toàn bộ làng Thọ Hạc, Quỏn Giũ; phớa Đụng là làng Bào Nội và phớa Tõy vượt qua đường sắt gồm cả phố Dốc Ga.

Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, do điều kiện chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ, thành phố Thanh Hoỏ phải tiờu thổ khỏng chiến song vẫn được coi là một đơn vị hành chớnh cấp thị xó trực thuộc tỉnh Thanh Hoỏ. Ngày 21 thỏng 12 năm 1945, chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ban hành sắc lệnh số 77 qui định: “Cỏc đụ thị Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Vinh - Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt và Sài Gũn - Chợ Lớn gọi là Thành phố… đặt trực tiếp dưới quyền chớnh phủ… cỏc thành phố khỏc đều thuộc quyền cỏc kỳ”. Ngày 24 thỏng 01 năm 1946, chủ tịch Hồ Chớ Minh ký sắc lệnh số 11 quy định: “Cho đến khi cú lệnh mới, cỏc thành phố Nam Đinh, Vinh - Bến Thuỷ, Huế, Đà Nẵng đều tạm coi là thị xó”. Thành phố Thanh Hoỏ, thành phố cấp 3 thời thuộc Phỏp mặc nhiờn cũng trở thành thị xó [145].

Ngày 1 thỏng 5 năm 1994, Thủ tướng Chớnh phủ Vừ Văn Kiệt ký nghị định số 37/CP thành lập thành phố Thanh Hoỏ thuộc tỉnh Thanh Hoỏ trờn cơ sở thị xó Thanh Hoỏ. Đảng bộ và nhõn dõn Thành phố Thanh Hoỏ khụng ngừng phấn đấu, tập trung đầu tư xõy dựng, phỏt triển kinh tế - xó hội, được Chớnh phủ cụng nhận là đụ thị loại II vào năm 2004.

Kể từ khi được cụng nhận là Thành phố đến khi phỏt triển lờn đụ thị loại 2, Thành phố đó khụng ngừng mở rộng địa giới hành chớnh để xứng đỏng với tầm vúc của một đụ thị cú lịch sử lõu đời. Chớnh phủ ra Nghị quyết 05/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh cỏc huyện Hoằng Húa, Thiệu Húa, Đụng Sơn và Quảng Xương để mở rộng địa giới hành chớnh thành phố Thanh Hoỏ. Theo đú, Chớnh phủ quyết nghị điều chỉnh toàn bộ diện tớch tự nhiờn và nhõn khẩu của 19 xó, thị trấn sau về thành phố Thanh Hoỏ quản lý gồm: cỏc xó Hoằng Anh, Hoằng Lý, Hoằng Long, Hoằng Quang, Hoằng Đại và thị trấn Tào Xuyờn của huyện Hoằng Hoỏ; cỏc xó Thiệu Dương, Thiệu Khỏnh, Thiệu Võn của huyện Thiệu Húa; cỏc xó Đụng Lĩnh, Đụng Tõn, Đụng Hưng, Đụng Vinh và thị trấn Nhồi của huyện Đụng Sơn; cỏc xó Quảng Thịnh, Quảng Đụng, Quảng Phỳ, Quảng Tõm và Quảng Cỏt của huyện Quảng Xương.Ngoài ra, cũng theo Nghị quyết 05/NQ-CP, thành lập phường Tào Xuyờn thuộc thành phố Thanh Húa trờn cơ sở nguyờn trạng 275,82 ha diện tớch tự nhiờn và 5.842 nhõn khẩu của thị trấn Tào Xuyờn. Thành lập phường An Hoạch thuộc thành phố Thanh Húa trờn cơ sở nguyờn trạng 254,69 ha diện tớch tự nhiờn và 5.953 nhõn khẩu của thị trấn Nhồi. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chớnh cỏc huyện để mở rộng địa giới hành chớnh thành phố Thanh Húa và thành lập 2 phường thuộc thành phố Thanh Húa, đến nay (2010) thành phố Thanh Húa cú 18 phường, xó, với diện tớch tự nhiờn 57.88 km2 và 211.700 nhõn khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 30 - 33)