Thực dõn Phỏp chiếm đúng thành Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 68 - 70)

7. Bố cục của luận ỏn

3.1. Thực dõn Phỏp chiếm đúng thành Thanh Hoỏ

Sau một phần tư thế kỷ tiến cụng xõm lược (1858 - 1884), thực dõn Phỏp đó từng bước hoàn thành quỏ trỡnh bỡnh định nước ta cũng như hai nước lỏng giềng Lào và Campuchia. Chỳng đó tiến hành thiết lập Liờn bang Đụng Dương bao gồm 5 xứ với 5 thể chế chớnh trị khỏc nhau, đặt dưới sự điều hành trực tiếp của toàn quyền Đụng Dương. Theo cỏc điều khoản trong hiệp ước Patơnốt (1884), từ Bỡnh Thuận đến Thanh Hoỏ thuộc nhà Nguyễn quản lý, song khõm sứ Trung Kỳ lại trực tiếp can thiệp vào cụng việc của cỏc vua nhà Nguyễn cả về kinh tế - chớnh trị lẫn văn hoỏ giỏo dục.

So với cỏc tỉnh khỏc trong cả nước thỡ thực dõn Phỏp đặt chõn tới Thanh Hoỏ khỏ muộn. Cỏc hiệp ước Quý Mựi (25 - 08 - 1883), rồi hiệp ước Giỏp Thõn (06 - 06 - 1984)đó được ký kết. Xỏc lập quyền đụ hộ lõu dài của tư bản Phỏp trờn toàn bộ nước ta, gút giầy đinh của quõn đội viễn chinh Phỏp đó dày xộo lờn nhiều vựng của đất nước từ trong Nam lẫn ngoài Bắc. Hai tỉnh lỏng giềng như Ninh Bỡnh ở phớa Bắc đó bị xõm phạm từ 1873 trong lần chỳng kộo quõn ra Bắc Kỳ lần thứ nhất, và tỉnh Nghệ An ở phớa Nam bị Phỏp xõm lược từ thỏng 7 - 1885. Nhưng mói đến cuối thỏng 11 năm 1858 (nghĩa là sau sự biến thỏng 7 tại kinh thành Huế) quõn Phỏp mới kộo vào Thanh Hoỏ.

Binh đoàn Trung Kỳ được thành lập ngoài Bắc do Thiếu tỏ Mignot chỉ huy hiệu lệnh dời Ninh Bỡnh ngày 22 - 11 - 1885 vào Huế, đó dừng lại ở Thanh Hoỏ. Chỳng đặt chõn đến Thanh Hoỏ vào ngày 25 - 11 - 1885, đõy là lần đầu tiờn nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ đụng độ với quõn Phỏp.

Với truyền thống yờu nước mạnh mẽ và ý thức cảnh giỏc cao độ nờn trước khi quõn Phỏp đặt chõn tới thỡ nhõn dõn Thanh Hoỏ núi chung, nhõn dõn tỉnh lỵ núi riờng cũng đó chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu. Tụn Thất Thuyết vốn cú nhiều gắn bú mật thiết với Thanh Hoỏ, sau này trở thành thủ lĩnh phong trào Cần vương. Năm 1879, khi về dưỡng bệnh tại tỉnh lỵ, ễng đó chủ động bắt liờn lạc với những người cú tõm huyết như Tống Duy Tõn, Trần Xuõn Soạn... vỡ những lẽ trờn, trong

chiếu Cần Vương thứ hai (ngày 20 - 09 - 1885) Tụn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi đó tuyờn bố cho quan lại binh sĩ và dõn chỳng cả nước biết rừ "sẽ đúng đụ tại Thanh Hoỏ" [91, tr.66-67].

Mặc dự thành Thanh Hoỏ thất thủ, nhưng sức chiến đấu của nhõn dõn xứ Thanh vẫn bề bỉ. Bởi vỡ trờn thực tế lỳc này phong trào yờu nước chống Phỏp đang trờn đà phỏt triển mạnh mẽ ở khắp nơi từ tỉnh lỵ cho đến cỏc địa phương ở đồng bằng và miền nỳi trong tỉnh.

Binh đoàn Mignot đó dừng lại ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ 10 ngày, và suốt thời gian đú đó dừng lại ở tỉnh lỵ làm bàn đạp, điều phỏi cỏc đại quõn tuần tiễu và bỡnh định thọc sõu về cỏc phủ huyện nhằm tiờu diệt cỏc lực lượng nghĩa quõn. Trong cuộc hành quõn này, giặc Phỏp đó đẩy mạnh khủng bố đàn ỏp trờn quy mụ lớn hũng búp chết phong trào cỏch mạng Thanh Hoỏ. Nhiều làng xúm bị triệt hạ, nhiều người bị bắt bớ, chộm giết. Cho đến ngày 05 - 12 - 1885 binh đoàn Mignot rời Thanh Hoỏ vào Nghệ An, để lại ở Thanh Hoỏ một lực lượng chiếm đúng do trung tỏ Boalevơ (Boileve) cầm đầu, cú nhiệm vụ tiếp tục cuộc bỡnh định. Bất chấp sự khủng bố, đàn ỏp dó man của kẻ thự, nhõn dõn Thanh Hoỏ vẫn kiờn quyết đỏnh giặc với nhiều cuộc nổi dậy cú tiếng vang lớn như vụ tập kớch vào thành Thanh Hoỏ đờm ngày 11 rạng sỏng ngày 12 thỏng 03 năm 1886, rồi tiếp đú là phong trào Cần Vương với khởi nghĩa Ba Đỡnh, Hựng Lĩnh... làm tiờu hao lực lượng địch. Nhưng với ưu thế về quõn sự, kinh tế, giặc Phỏp đó dỡm cuộc nổi dậy của nhõn dõn tỉnh Thanh trong biển mỏu. Như vậy, việc Phỏp chiếm thành Thanh Hoỏ (25 - 11 - 1885) đó chớnh thức kết thỳc 8 thập kỷ trực tiếp thống trị của nhà Nguyễn ở xứ Thanh. Theo Hiệp ước Patơnụt (1884), vựng đất từ Bỡnh Thuận tới Thanh Hoỏ là đất của Nam Triều phong kiến. Song, đú chỉ là điều khoản ghi trong hiệp ước, cũn trờn thực tế, tũa khõm sứ Trung Kỳ, cụng sứ cỏc tỉnh thõu túm mọi quyền lực cả về kinh tế, trớnh trị, văn hoỏ xó hội.

Trong bối cảnh lịch sử đú, toàn quyền Đụng Dương và cỏc khõm sứ Trung Kỳ tiếp nối từ năm 1885 đến 1896 đó kiờn quyết dựng mọi thủ đoạn, biện phỏp để dập tắt bằng được phong trào khỏng Phỏp dưới danh nghĩa Cần Vương từ Bỡnh Định đến đồng bằng Bắc Bộ. Tai hại hơn là triều đỡnh nhà Nguyễn khụng những

khụng bảo vệ được đất nước mà cũn đứng về phớa thực dõn Phỏp chống lại nhõn dõn, đàn ỏp cỏc cuộc nổi dậy và trở thành cụng cụ đắc lực của giặc Phỏp.

Sự khủng hoảng về đội ngũ lónh đạo, cũng như sự hy sinh của Tống Duy Tõn và hàng loạt cỏc thủ lĩnh khỏc, hơn nữa lại phải thường xuyờn đối phú với cỏc cuộc càn quột liờn tục của lực lượng Phỏp - Nam đó làm cho phong trào chống giặc Phỏp ở tỉnh Thanh Hoỏ đó đi đến thất bại hoàn toàn năm 1896.

Sự xuất hiện của lực lượng viễn chinh Phỏp ở tỉnh Thanh Hoỏ và sau đú là trờn toàn địa bàn xứ Thanh vào cuối thế kỷ XIX khụng chỉ kộo theo lưỡi lờ và sỳng đạn mà cũn mở đường cho sự xõm nhập của văn hoỏ, văn minh phương Tõy vào tỉnh lỵ Thanh Hoỏ núi riờng và cả vựng Bắc Trung Bộ núi chung. Từ đú, cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và cả cư dõn tỉnh lỵ núi riờng chuyển sang một hỡnh thỏi chớnh trị xó hội mới chưa từng cú ở nước ta, và người điều hành trật tự xó hội mới là toàn quyền Đụng Dương. Tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chuyển sang một giai đoạn phỏt triển mới, đú là giai đoạn phỏt triển trong chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)