7. Bố cục của luận ỏn
1.2. Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận luận ỏn
1.2.3. Hướng tiếp cận của Luận ỏn
Để đảm bảo tớnh khỏch quan, khoa học tỏc giả luận ỏn đó kết hợp hướng tiếp cận lịch sử, hệ thống và liờn ngành.
- Hướng tiếp cận lịch sử
Nghiờn cứu về thành phố Thanh Hoỏ trờn cỏc phương diện trong thời gian hỡnh thành và phỏt triển hơn hai thế kỷ (từ năm 1804 đến năm 2010) đề tài chủ yếu nghiờn cứu theo hướng tiếp cận lịch sử. Với hướng tiếp cận này, chỳng tụi căn cứ vào cỏc tư liệu thư tịch, kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đõy, với những tư liệu điền dó, nhất là cỏc tài liệu nghiờn cứu về thành phố Thanh Hoỏ trong vài ba thập kỷ trở lại đõy. Qua phõn tớch, chọn lọc, hệ thống, đề tài tập trung làm sỏng tỏ quỏ trỡnh phỏt triển của thành phố Thanh Hoỏ với lịch sử hai trăm năm tuổi cựng những biến đổi hiện nay.
- Hướng tiếp cận liờn ngành
Để nhận diện một cỏch tổng quan, chớnh xỏc và khỏch quan về đặc trưng kinh tế - chớnh trị, văn hoỏ - xó hội… cần phải tiếp cận theo hướng liờn ngành (lịch sử, nhõn học, xó hội học, văn húa học, kinh tế học, chớnh trị học, luật học...). Hướng tiếp cận này sẽ đặt thành phố Thanh Hoỏ trong mối tương tỏc, quan hệ đa chiều với địa lý - tự nhiờn, mụi trường - sinh thỏi, lịch sử - xó hội… Đõy cũng chớnh là hướng tiếp cận khu vực học (area studies), sẽ phỏt huy được thế mạnh của từng ngành khoa học trong việc khảo cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ khỏch quan, logic và biện chứng về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thành phố Thanh Hoỏ trờn mọi phương diện trong từng giai đoạn lịch sử.
- Hướng tiếp cận hệ thống
Với cỏch tiếp cận hệ thống, nghiờn cứu về thành phố Thanh Hoỏ được đặt trong tổng thể cỏc vấn đề kinh tế - chớnh trị, văn húa - xó hội, hành chớnh - dõn cư… của cơ cấu tổ chức xó hội đụ thị. Cỏch tiếp cận này cho phộp định vị được tổng thể thành phố
Thanh Hoỏ trong từng giai đoạn lịch sử. Từ đú làm cơ sở so sỏnh, phõn tớch làm rừ quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục của tỉnh lỵ Thanh Hoỏ.