Những biến chuyển về chớnh trị xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 91 - 97)

7. Bố cục của luận ỏn

3.3. Những chuyển biến của thành phố Thanh Hoỏ thời kỳ thuộc địa (1884-1945)

3.3.3. Những biến chuyển về chớnh trị xó hội

Về mặt chớnh trị, từ một trung tõm kinh tế, chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ của trấn Thanh Hoỏ rồi tỉnh Thanh Hoỏ, nằm dưới sự điều hành của đốc trấn, tổng đốc Thanh Hoỏ, đụ thị Thanh Hoỏ chuyển sang quyền kiểm soỏt của cụng sứ Thanh Hoỏ từ cuối thế kỷ XIX (1899) cho đến khi Nhật hất cẳng Phỏp độc chiếm Đụng Dương 9 - 3 - 1945.

Từ 1886, Paul Bert nắm toàn quyền Trung Kỳ, Bắc Kỳ mở đầu cho chế độ "văn quan" thay cho chế độ "vừ quan" trước đú, nắm quyền hành về dõn sự, quõn sự, chủ trỡ mọi quan hệ đối ngoại của Nam Triều. Đứng đầu Bắc Kỳ là Thống sứ Bắc Kỳ, đứng đầu Trung Kỳ là Khõm sứ Trung Kỳ.

Đứng đầu thị xó Thanh Hoỏ lỳc bấy giờ là cụng sứ người Phỏp thay mặt cho Khõm sứ Trung Kỳ nắm và chỉ đạo mọi hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống. Dưới Cụng sứ là Phú sứ, dưới nữa là giỏm đốc cỏc nha, sở chuyờn mụn. Chỳng cú sử dụng người Việt Nam trong bộ mỏy cai trị nhưng chỉ chủ yếu làm tay sai như giữ trật tự an ninh ở thị xó. Chẳng hạn như viờn bang tỏ cú nhiệm vụ giỳp việc cho sở cẩm giữ gỡn trật tự cụng cộng trong thị xó. Cỏc trưởng phường trụng coi cụng việc trong phường chịu sự chỉ huy trực tiếp của viờn bang tỏ.

Như vậy, bộ mỏy cai trị ở thị xó Thanh Hoỏ bao gồm hệ thống quan lại nhà Nguyễn như Tổng đốc, Bố chỏnh, Án sỏt, Lónh binh và của nhà nước bảo hộ Phỏp gồm cú Cụng sứ, Phú sứ, Giỏm đốc cỏc Nha, Sở chuyờn mụn… Nhưng thực chất, cú toàn quyền là quan lại người Phỏp dưới sự chỉ đạo của cụng sứ Phỏp. Tất cả cỏc cơ quan hành chớnh, văn hoỏ giỏo dục, y tế đều do người Phỏp nắm. Khi thành lập trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ vua An Nam - Thành Thỏi cũn được ra Đạo Dụ, nhưng từ năm 1901 thỡ quyền đú cũng bị toàn quyền Đụng Dương tước luụn.

Thực tế cho thấy, từ đầu thế kỷ XX đụ thị Thanh Hoỏ đó trở thành một thị trường lao động làm thuờ và tiờu thụ hàng hoỏ cho người Phỏp. Vận mệnh của cư dõn nội thành núi riờng cũng như cả xứ Thanh núi chung nằm trong tay cỏc quan Cụng sứ Phỏp.

Về mặt xó hội, đến đầu thế kỷ XX đó cú sự phõn hoỏ về mặt cư dõn ngày càng rừ rệt. Dõn số đụ thị Thanh Hoỏ tăng lờn nhanh chúng. Năm 1915, dõn số đụ thị cú khoảng hơn 7.000 người, phõn bố chủ yếu trong 10 phường (xem thờm Phụ lục 1.6), đú là chưa kể tới 749 người nước ngoài là Phỏp kiều, Hoa kiều, Ấn kiều [166, tr.23].

Cụng nhõn tỉnh Thanh núi chung và thành thị núi riờng đều xuất thõn từ nụng dõn bị bần cựng hoỏ và phỏ sản qua hai đợt khai thỏc của Phỏp trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Với hỡnh thức búc lột cổ hủ, mang tớnh chất cho vay lói của chủ nghĩa đế quốc Phỏp, cụng nhõn phải làm việc trong điều kiện vụ cựng vất vả. Cú người tuy làm việc tại nhà mỏy, xớ nghiệp trong thị xó nhưng khụng cú nơi ăn chốn ở tại chỗ, phải đi bộ từ ngoại thành vào, cú nơi xa hàng chục cõy số, tỡnh trạng mất an toàn, bị tai nạn lao động trong sản xuất thường xuyờn sảy ra. Tiền lương đó ớt ỏi lại cũn bị đỏnh đập, cỳp phạt, sa thải luụn luụn đe dọa họ. Chớnh vỡ lẽ

đú mà giai cấp cụng nhõn khụng chỉ cú mõu thuẫn với tư bản nước ngoài, tư sản trong nước mà cũn cú mõu thuẫn sõu sắc với địa chủ phong kiến. Cho nờn dự số lượng khụng đụng, lại ra đời muộn, nhưng vừa mới ra đời, trước khi trở thành một lực lượng cú tổ chức, họ đó bắt đầu đấu tranh. Tinh thần đấu tranh của họ ngày càng phỏt triển, để cuối cựng với sự thành lập chớnh Đảng vụ sản vào năm 1930 thỡ tinh thần đú lại càng được phỏt huy cao độ, trực tiếp tấn cụng vào hai kẻ thự chớnh là đế quốc và phong kiến.

So với giai cấp cụng nhõn, tầng lớp tư sản người Việt hỡnh thành muộn hơn. Nhiều người vốn xuất thõn từ việc kinh doanh tại cỏc đại lý tiờu thụ hàng hoỏ hay thầu khoỏn cung cấp nguyờn vật liệu, nhõn cụng. Trải qua hai đợt khai thỏc, vốn liếng ngày càng lớn hơn, rồi muốn tỏch ra kinh doanh riờng, để cú nhiều lời hơn. Nhưng thực hiện chớnh sỏch độc quyền kinh tế, tư sản Phỏp ra sức chốn ộp tư sản người Việt. Chớnh vỡ vậy phải sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bắt đầu khai thỏc thuộc địa lần thứ hai, giai cấp tư sản tỉnh Thanh Hoỏ trong đú cú bộ phận kinh doanh ở thị xó mới ra đời.

Một đặc điểm khỏ nổi bật khỏc là đội ngũ tư sản người Việt ở đụ thị Thanh Hoỏ, chủ yếu tập trung vốn vào hoạt động kinh doanh, buụn bỏn mà ớt bỏ tiền ra mua ruộng để trở thành cỏc tư sản - địa chủ như ở Nam Kỳ.

Ngoài cỏc tập đoàn tư bản Phỏp, tư sản người Việt ở đụ thị Thanh Hoỏ cũn cú một số tư sản Hoa kiều chuyờn buụn bỏn thuốc bắc, vải vúc, lõm thổ sản cỏc loại như Tõn Thành Vinh, Phỳc Hưng, Nhõn Hoà Đường, Cẩm Chõu, Lưỡng Long... hay tư sản Ấn kiều như Mụhamet, Itsỳp, Halipha.

Trong cộng đồng cư dõn thành thị cũn cú khỏ đụng đảo cỏc tiểu thương, tiểu chủ, những người buụn bỏn nhỏ. Họ buụn bỏn đủ loại hàng hoỏ từ lỳa, gạo, thịt, cỏ, bỏnh kẹo, hàng cơm, phở, đến cỏc loại hàng mõy tre, chiếu cúi, nước mắn, đồ gỗ, đồ mộc, hàng sắt (dao, rựa, cày, bừa...). Đặc điểm của tầng lớp này là cú vốn ớt, khụng đủ sức cạnh tranh với tư bản Phỏp và tư sản Việt Nam. Nhưng sự xuất hiện ngày càng đụng đảo đội ngũ này đó cho thấy tư tưởng “Dĩ nụng vi bản" đó dần dần thay đổi trong tõm lý cộng đồng cư dõn xứ Thanh.

Tầng lớp đụng nhất là cỏc viờn chức cỏc cụng sở và tư sở, giỏo viờn và học sinh cỏc trường, những người làm nghề tự do... Tầng lớp này cú điều kiện ngày

càng thờm đụng khi đụ thị được mở rộng, cụng thương nghiệp phỏt triển, bộ mỏy cai trị hành chớnh của thực dõn Phỏp và hệ thống giỏo dục Phỏp - Việt được hoàn chỉnh. Núi chung, mức sống của họ thấp, đời sống bấp bờnh, luụn bị đe doạ phỏ sản, thất nghiệp. Tầng lớp tiểu tư sản trớ thức cũn bị chốn ộp cả chuyờn mụn và chớnh trị, vỡ vậy họ cú tinh thần yờu nước và dõn chủ. Đặc biệt là bộ phận trớ thức tiến bộ đó giữ vai trũ quan trọng trong việc tuyờn truyền vận động cỏch mạng trong quần chỳng lao động, là ngũi phỏo của phong trào yờu nước ở đụ thị.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ của Phỏp đó làm cho nụng dõn ở tổng Thọ Hạc mất đi hàng trăm mẫu ruộng, để tư bản Phỏp xõy dựng nhà mỏy, kho, bói, đường giao thụng, cụng sở... Một bộ phận nụng dõn ở đõy trở thành cụng nhõn hay phu khuõn vỏc. Một bộ phận khỏc trở thành phu kộo xe hay những người buụn bỏn nhỏ, thợ cắt túc, thợ may... [132, tr.411]. Một số bộ phận lớn nụng dõn vẫn bỏm lấy ruộng đồng, lấy hoạt động sản xuất nụng nghiệp làm chớnh như bao thế hệ cha ụng. Trong cụng cuộc đụ thị hoỏ đầu thế kỷ XX, nụng dõn Thọ Hạc là người chịu nhiều thiệt thũi nhất. Đõy chớnh là nguyờn nhõn tạo nờn mối liờn minh cụng nụng vững chắc trong sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc giữa giai cấp cụng nhõn với nụng dõn cỏc làng xó tổng Thọ Hạc núi riờng và cộng đồng cư dõn xứ Thanh núi chung.

Từ năm 1930 đến năm 1945, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ở thành phố Thanh Hoỏ cú sự thay đổi nhất định. Theo nghị định của toàn quyền Đụng Dương ban hành ngày 11 - 9 - 1929 về việc điều chỉnh lại địa giới thành phố Thanh Húa: phớa Bắc giỏp làng Thọ Hạc, phớa Nam giỏp làng Mật Sơn, phớa Đụng giỏp sụng Bến Ngự, phớa Tõy giỏp huyện Đụng Sơn. Ngày 1 - 1 - 1930, thành phố Thanh Húa chia thành 6 phường: Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Đệ Ngũ, Đệ Lục. Theo thống kờ của người Phỏp, dõn số toàn tỉnh Thanh Hoỏ cú 900.000 người, trong đú 50.000 người Mường, 30.000 người Thỏi, 400 người Hoa Kiều, 243 người Âu, cũn lại là người Kinh. Trong tổng số 900.000 người của tỉnh Thanh Húa, thành phố Thanh Húa cú 10.820 người, trong đú người Phỏp ở thành phố là 193 người, người Hoa là 321 người [166, tr.56].

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đụ thị húa kộo dài đó tạo nờn một đội ngũ cụng nhõn ngày càng đụng đảo trong thành phố. Trong khi đú, nụng dõn làng xó ở tổng

Thọ Hạc núi riờng lại bị phõn hoỏ thành nhiều bộ phận. Chỉ cũn lại một bộ phận vẫn bỏm lấy đồng ruộng, nhưng họ cũng cú thể bổ sung vào lực lượng cụng nhõn hay cỏc tầng lớp khỏc bất cứ lỳc nào. Đõy cũng là tỡnh hỡnh chung của cỏc thành phố trong cả nước trước bối cảnh chớnh trị xó hội lỳc bấy giờ.

Đối với cụng nhõn, cuộc sống của họ cũng chẳng khỏ hơn gỡ so với nụng dõn. Với mức lương rẻ mạt, tối thiểu của đàn ụng 14 xu/ngày, đàn bà 10 xu/ngày và trẻ em là 8 xu/ngày, lương của cụng nhõn Thanh Hoỏ chỉ đứng vào hàng thứ 14 trong 17 tỉnh xứ Trung Kỳ (ở thành phố Vinh - Bến Thuỷ lương của đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật đạt từ 12 đến 15 đồng/thỏng) bằng 70% so với Bắc Kỳ và 40% so với miền Tõy và miền Tõy Nam Kỳ [145, tr.722].

Lương đó thấp, trong khi đú giỏ cả ngày càng tăng. Giỏ gạo ở Thanh Hoỏ từ 01 - 10 - 1936 đến 01- 12 - 1938 đó tăng 100%. Điều kiện làm việc và giờ làm việc của cụng nhõn lại tỉ lệ nghịch với tiền cụng. Cụng nhõn nhà mỏy Diờm Hàm Rồng phải làm việc liờn tục từ 6 giờ đến 18 giờ. Tỡnh cảnh cụng nhõn ở cỏc mỏ sắt Thanh Xỏ, crụm, phốt phỏt, đồn điền Mả Hựm, Yờn Mĩ, Phỳc Do... họ cũng phải lao động quần quật từ 12 đến 14 tiếng trong ngày. Nhỡn chung, đời sống của cụng nhõn thành phố, cũng như cụng nhõn tỉnh Thanh núi chung vẫn nghốo khổ, họ phải sống trong cỏc khu nhà chập hẹp, tồi tàn. Đú là chưa núi đến đội ngũ tiểu thương, tiểu chủ, những người buụn bỏn nhỏ, phu kộo xe... thỡ đời sống kinh tế lại càng bất bờnh hơn. Đời sống của cư dõn thành phố núi riờng và tỉnh Thanh núi chung đều trong tỡnh trạng “nợ, nợ... nợ tuốt” [68, tr.99].

Tuy chỉ chiếm một số lượng khiờm tốn so với cồng động cư dõn thành phố, nhưng đội ngũ tư sản Việt Nam ở thành phố Thanh Húa đó trở thành đối thủ cạnh tranh của tư sản Phỏp và tư sản Hoa Kiều trong một số lĩnh vực như vận tải ụtụ, buụn bỏn gỗ và lõm sản, buụn bỏn nhiều loại hàng hoỏ phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Trờn thực tế, ở thành phố Thanh Hoỏ giai cấp tư sản về mặt số lượng ớt hơn nhiều so với cỏc thành phố khỏc trong cả nước lỳc bấy giờ. Ngoài một số tư sản lớn như Hoàng Văn Ngọc kinh doanh ngành điện, Phạm Văn Quy kinh doanh ngành vận tải ụtụ, hay hàng vải sợi cú Thành Phỏt, Tinh Hoa, bỏnh kẹo cú Tiến Lợi, thuốc Bắc cú Thăng Long, vàng bạc cú Thuận Xương, cầm đồ cú Chu Bảo Đỉnh... Cũn lại đa số là tư sản nhỏ, họ buụn bỏn ở chợ Tỉnh hay mở cỏc cỏc cửa hàng kinh doanh ở cỏc “phố hàng”.

Nếu như nụng dõn làng xó phải nộp cỏc loại tụ, thuế, thỡ cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ cũng phải đúng nhiều khoản thuế khỏc nhau như thuế thổ trạch (thuế nhà và vườn), thuế mụn bài (thuế dành cho người buốn bỏn) thuế vệ sinh hầm lũ, nạo vột cống rónh... Cỏc loại thuế này đều do Hội đồng thành phố quy định và giao cho sở Thuế chịu trỏch nhiệm trưng thu. Cỏc khoản tiền thu được từ cỏc loại thuế sẽ được bổ sung vào ngõn sỏch thành phố. Điều này đó được Đạo Dụ của vua Thành Thỏi ngày 12 - 7 - 1989 và Nghị định của Toàn quyền Đụng Dương Paul Doumenr ngày 30 - 8 - 1899, quy định rừ đối với 6 trung tõm đụ thị ở Trung Kỳ, và cỏc nghị định sau này của toàn quyền Đụng Dương đối với thành phố Thanh Hoỏ.

Ngoài việc đúng thuế nhà đất cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ cũn phải đúng cỏc khoản thuế khỏc như thuế vệ sinh đụ thị, thuế nước núng, thuế đốn đường thắp sỏng... Đội ngũ tư sản cũn đúng thờm cỏc khoản thuế kinh doanh như thuế xuất cảng, thuế nhập cảng; phu kộo xe phải đúng thuế kộo; những người làm nghề mổ gia sỳc, gia cầm phả đúng thuế lũ mổ, thợ cắt túc, thợ may... đều phải đúng thuế mụn bài.

Như vậy, so với thế kỷ XIX và trước chiến tranh thế giới thứ nhất, cộng đồng dõn cư Thanh Húa phải đúng nhiều khoản thuế khỏc nhau, cỏc khoản thuế này khỏc với “thuế đinh”, “thuế điền” mà nụng dõn làng xó ở xứ Thanh vẫn phải đúng cho nhà Nguyễn. Cỏc khoản thuế đú làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn thành phố. Cỏc khoản thuế này được bổ sung vào ngõn sỏch thành phố để chi phớ vào nhiều việc khỏc.

Một lý do khỏc làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ là việc cựng một lỳc tồn tại hai loại tiền, một là tiền đồng do nhà Nguyễn đỳc và hai là tiền Đụng Dương do ngõn hàng Đụng Dương phỏt hành, cả 2 loại tiền trờn được lưu hành song song trờn thị trường. Khi mựa sưu thuế đến, hay những lỳc thiờn tai mất mựa, những kẻ buụn tiền đó tự ý nõng giỏ trị từ một đồng đụng dương bằng 6 quan tiền đồng lờn 6,5 quan tiền đồng [68, tr.102].

Khi đại chiến thế giới thứ hai bựng nổ, chớnh sỏch “kinh tế chỉ huy” do toàn quyền Đụng Dương Catơru thực thi đó làm cho đời sống kinh tế của cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Húa trở nờn khú khăn hơn. Tiếp đú, việc hàng nghỡn lớnh Nhật kộo vào tỉnh Thanh Hoỏ từ năm 1940 đó làm cho đời sống chớnh trị, kinh tế của cộng

đồng cư dõn xứ Thanh núi chung và thành phố Thanh Húa núi riờng trở nờn ngột ngạt. Chớnh sỏch thống trị của Phỏp - Nhật từ năm 1940 đến năm 1945 là nguyờn chớnh dẫn đến hậu quả khủng khiếp của nạn đúi cuối năm 1944 đầu năm 1945. Hàng ngàn người chết đúi nằm rải rỏc ở chợ Tỉnh, ga xe lửa, và cả 6 khu phố của thành phố Thanh Hoỏ. Khụng khớ chết chúc, đúi rột bao trựm lờn cả thành phố. Điều đú cho thấy, đời sống kinh tế của đại bộ phận cư dõn thành phố Thanh Húa hoàn toàn bấp bờnh, khụng đủ điều kiện để chống đỡ trước những khú khăn dồn dập ập đến. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn quan trọng tạo nờn sự cố kết giữa cỏc giai cấp và tầng lớp trong cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ để từ đú đưa họ vào cuộc đấu tranh trỳt bỏ mọi gụng xiềng ỏp bức nụ lệ, giành lại nền độc lập cho dõn tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)