Quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư của Phỏp vào thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 75 - 80)

7. Bố cục của luận ỏn

3.3. Những chuyển biến của thành phố Thanh Hoỏ thời kỳ thuộc địa (1884-1945)

3.3.1. Quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư của Phỏp vào thành phố

3.3. Những chuyển biến của thành phố Thanh Hoỏ thời kỳ thuộc địa (1884-1945) (1884-1945)

3.3.1. Quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư của Phỏp vào thành phố Thanh Hoỏ phố Thanh Hoỏ

3.3.1.1. Quy hoạch và xõy dựng cơ sở hạ tầng

Với cỏch nhỡn thực dụng của thực dõn Phỏp trong lộ trỡnh khai thỏc thuộc địa, khi vừa đặt chõn lờn Hạc Thành, cựng với việc huy động quõn đội, vũ khớ để cựng nhà Nguyễn dập tắt phong trào Cần Vương (1885 - 1896), thực dõn Phỏp đó xỳc tiến cụng việc khảo sỏt, quy hoạch thiết kế và xõy dựng mở rộng tỉnh lỵ Thanh Hoỏ, bao gồm diện tớch đụ thị, giao thụng thuỷ bộ, nhà cửa, bến bói, kho tàng.... ngay trong năm cuối cựng của thế kỷ XIX.

Sau khi tạm thời dập tắt được phong trào Cần Vương của nhõn dõn xứ Thanh, vào những năm đầu thế kỷ XX, cụng việc đầu tiờn mà thực dõn Phỏp tiến hành là gấp rỳt xõy dựng một hệ thống cỏc trụ sở cho cỏc cơ quan hành chớnh và quõn sự cấp tỉnh đúng trờn địa bàn tỉnh lỵ. Cỏc cơ quan hành chớnh của triều Nguyễn (Nam Triều) từ trước đó đúng trong thành nằm trờn địa phận Thọ Hạc, đến nay cỏc cơ quan của nhà nước bảo hộ đều được đặt ngoài thành, trờn địa phận cỏc làng Cẩm Bào Nội, Cốc Hạ, Phỳ Cốc, Đức Thọ Vạn.

Giữa hai khu vực quan Tõy và quan Nam đúng cú đường quốc lộ nối liền Nam - Bắc chạy qua làm ranh giới. Tũa sứ với dinh thự của Cụng sứ (cũn gọi là Chỏnh sứ và của Phú sứ được gấp rỳt xõy dựng để cú chỗ ở và làm việc cho quan Phỏp đứng đầu tỉnh. Đồng thời một loạt cỏc cụng sở như Kho bạc, Lục bộ, Cảnh sỏt, Kiểm lõm, Nụng giang, Thỳ y, Nhà Đoan (Douane - thương chớnh), Dõy thộp (Bưu

điện)... lần lượt được xõy dựng. Chỉ cú tũa giỏm binh với trại lớnh khố xanh được xõy dựng ngay trong Thành (ở gúc Tõy - Bắc Thành, đối diện với nhà lao tỉnh (cũn được quen gọi là nhà Pha), liền kề cỏc cơ quan Nam Triều để tiện việc thường xuyờn kiểm soỏt và kịp thời đối phú khi cú chiến sự.

Bờn cạnh cỏc cơ quan hành chớnh, quõn sự thỡ cỏc trường tiểu học và bệnh viện (nhà thương) của tỉnh cũng sớm được xõy dựng. Cỏc cơ quan hành chớnh, văn hoỏ, giỏo dục, y tế đều do thực dõn Phỏp nắm, về chuyờn mụn chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, nhưng đều trực tiếp do viờn cụng sứ chủ tỉnh quản lý. Cụng sứ tỉnh chịu trỏch nhiệm trước viờn Khõm sứ đứng đầu xứ Trung Kỳ đúng tại Huế về mọi mặt cụng việc trong tỉnh. Để cú mặt bằng xõy dựng, thực dõn Phỏp đó cho san lấp nhiều nơi đầm lầy, ao hồ trong khu vực. Vườn hoa đụ thị trước mặt tũa cụng sứ đó được xõy dựng ngay trờn vị trớ một khu hồ lớn, nờn việc san lấp hồ này kộo dài trong nhiều năm, mói tới năm 1915 mới xong.

Dưới thời quõn chủ, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ chỉ bao gồm thụn Thọ Hạc và một phần diện tớch của thụn Phỳ Cốc, Mật Sơn. Đến năm (1899) đụ thị được mở rộng nằm trờn diện tớch của 7 làng: Thọ Hạc, Đụng Phố, Nam Phố (thuộc tổng Thọ Hạc), Đức Thọ Vạn, Cẩm Bào Nội, Cốc Hạ, Phỳ Cốc (thuộc tổng Bố Đức). Đứng về mặt hành chớnh, tuy cỏc làng được sỏt nhập vào đụ thị mới thành lập, đặt trực tiếp dưới quyền cụng sứ Phỏp, nhưng trong thực tế bộ mỏy hành chớnh cơ sở chưa cú gỡ thay đổi, vẫn tiếp tục được quản lý theo lối cũ, do cỏc lý trưởng, phú lý, hương kiểm, hương bạ... phụ trỏch cỏc mặt và trực tiếp do phủ sở tại Đụng Sơn quản lý.

Đến năm 1918, đụ thị Thanh Hoỏ chớnh thức thành lập 10 phường, bao gồm Tả Mụn (Cửa Tả), Bắc Mụn (Cửa Hậu), Nam Mụn (Cửa Tiền), Đụng Lạc, Thành Thi, Nam Lý, Phỳ Cốc, Văn Trung, Bào Giang, Đức Thọ.

Túm lại, từ một tỉnh lỵ thời quõn chủ, trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ được thành lập với diện tớch mở rộng. Phớa Nam tiếp giỏp với trung tõm đụ thị Vinh trờn một khoảng khụng địa lý dài gần 150 km; cỏch trung tõm đụ thị Huế về phớa Nam trờn 500 km. Đụ thị Thanh Hoỏ vẫn giữ vị thế là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của cả xứ Thanh. Mặt khỏc, cũng như cỏc đụ thị khỏc ở Trung Kỳ, đụ thị Thanh Hoỏ trở thành một mắt xớch quan trọng đối với hệ thống chớnh quyền thuộc địa cả về kinh tế, lẫn chớnh trị và văn hoỏ, và là nơi thu hỳt nguồn đầu tư của cỏc tập đoàn

tư bản Phỏp. Từ những lý do trờn, đó làm thay đổi bộ mặt đụ thị Thanh Hoỏ trờn bước đường phỏt triển ở thế kỷ XX.

3.3.1.2. Đầu tư xõy dựng của Phỏp vào đụ thị Thanh Hoỏ - Đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường bộ

Để tiến hành khai thỏc nguồn tài nguyờn khoỏng sản ở Thanh Hoỏ, chớnh quyền thuộc địa Phỏp đó huy động hàng vạn nhõn cụng từ cỏc làng xó để hoàn thành việc sửa chữa và mở rộng cỏc tuyến đường bộ.

Ngoài tuyến đường bộ xuyờn tỉnh (quốc lộ 1A), thực dõn Phỏp cũn cho xõy dựng, sửa chữa và mở rộng cỏc tuyến đường từ thị xó Thanh Hoỏ đi qua Nga Sơn đến Phỏt Diệm - Ninh Bỡnh; tuyến đường từ thị xó đi Phủ Quảng, qua Phủ Thiệu và Yờn Định; tuyến đường từ thị xó đi chợ Xim; tuyến đường từ thị xó đi Như Xuõn qua huyện lỵ Nụng Cống; tuyến đường từ thị xó đi Sầm Sơn; và tuyến từ thị xó đi huyện lỵ Hằng Hoỏ. Với tổng độ dài hơn 800 km, để hoàn thành khối lượng cụng việc khổng lồ là đào lắp, san lấp hàng triệu m3 đất đỏ, trờn cỏc miền địa hỡnh khỏc nhau, chớnh quyền thuộc địa đó ỏp dụng triệt để chớnh sỏch "khoa học kỹ thuật của người Phỏp, lao động của người bản xứ". Hàng vạn cụng nhõn với hàng triệu ngày cụng của cư dõn làng xó ở tỉnh Thanh Hoỏ được huy động liờn tục lao động trờn cỏc tuyến đường. Cỏc tuyến đường được đắp bằng đất là chủ yếu (đoạn rải đỏ mới được 275 km) [132, tr.519].

Vào đầu thế kỷ XX, cụng sứ cựng tổng đốc Thanh Hoa đó huy động hàng vạn lao động để đào đắp đất đỏ nõng cấp, sửa chữa và mở rộng tuyến đường xuyờn Việt (quốc lộ 1A). Năm 1911, con đường này được mở rộng, ụtụ cú thể đi lại. Tỡnh trạng giao thụng lạc hậu chỉ thớch hợp với cỏc loại hỡnh giao thụng như đi bộ, đi ngựa ở thế kỷ XIX trở về trước đó được cải thiện một bước. Phỏp đó cú thể đưa cỏc loại ụtụ đi đến trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ, từ đú chuyờn chở cỏc loại hàng hoỏ đi đến nhiều vựng khỏc. Sự tăng nhanh số lượng ụtụ minh hoạ cho việc thay đổi đú. Năm 1912 trong tỉnh mới chỉ cú 3 chiếc, trong đú một chiếc chạy đường Sầm Sơn trong mựa hố. Năm 1927 cú 51 chiếc, trong đú cú 33 chiếc mạnh hơn 10 mó lực (6 chiếc là của người bản xứ) [132, tr.524].

Để nõng tầm đụ thị Thanh Hoỏ đỳng với yờu cầu của chương trỡnh khai thỏc thuộc địa. Cụng sứ Thanh Hoỏ đó huy động nhõn cụng mở rộng, xõy dựng cỏc tuyến

đường bộ trong tỉnh lỵ. Cỏc tuyến đường này được rải đỏ và nhựa. Ngoài ra, cũn cú vỉa hố dành riờng cho người đi bộ và phương tiện thụ sơ khỏc. Khi chưa cú điện đường thắp sỏng ở cỏc tuyến đường nội thị đó sử dụng đốn dầu để thắp sỏng vào ban đờm, nhằm đỏp ứng nhu cầu đi lại về đờm.

Từ việc thực hiện phương chõm "khoa học kỹ thuật của người Phỏp, lao động của người bản xứ" nờn chỉ trong một thời gian ngắn cỏc tuyến đường bộ đó hoàn thành, tạo điều kiện để thực dõn Phỏp và toàn quyền Đụng Dương Paul Doumer thực hiện những mục đớch của mỡnh.

- Đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường sắt

Toàn quyền Đụng Dương Paul Doumer cú ý định xõy dựng một tuyến đường sắt xuyờn Đụng Dương lờn tận Võn Nam (Trung Quốc). Ngày 25 - 12 - 1898, chớnh quyền Đụng Dương quyết định phỏt động đợt cụng trỏi 200 triệu Phơrăng để xõy dựng tuyến đường sắt trờn. Tuy vậy, trờn thực tế, ý định của toàn quyền Đụng Dương khụng được thực hiện trọn vẹn. Đến năm 1912, tổng số chiều dài cỏc tuyến đường sắt ở Đụng Dương mới chỉ đạt 2059 km [52, tr.59].

Nếu lấy năm 1897 là năm mở đầu cụng cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất, thỡ việc khởi cụng xõy dựng cỏc tuyến đường sắt Hà Nội - Vinh chỉ diễn ra sau 2 năm và được đưa vào sử dụng sau 8 năm (1897 - 1905). Riờng đoạn đường sắt từ Thanh Hoỏ đến Vinh dài gần 150 km, tức là chiếm tỉ lệ gần 1/2 tổng số chiều dài của tuyến đường sắt Vinh - Hà Nội. Để hoàn thành việc xõy dựng tuyến đường sắt này, cụng sứ Thanh Hoỏ và tổng đốc Thanh Hoỏ đó phải huy động hàng vạn lượt nhõn cụng ở cỏc làng xó lờn cụng trường. Khỏc với việc xõy dựng cỏc tuyến đường bộ, cụng việc xõy dựng đường sắt là hoàn toàn mới lạ đối với lực lượng lao động ở đõy. Để đỏp ứng cỏc yếu tố kỹ thuật mà kỹ sư Phỏp đề ra, lực lượng lao động phải làm quen với nhiều thao tỏc kỹ thuật khỏc nhau như đặt đường ray, thanh tà vẹt, vặn cỏc đinh ốc, nối đường ray, rải đỏ... Ngoài ra, họ cũn phải đảm đương việc đào đắp hàng triệu m3 đất đỏ với cỏc cụng cụ lao động thụ sơ như cuốc, xà beng, vột... đú là chưa kể đến nhiều cụng đoạn họ phải dựng xe tay, cỏng (băng ca), gỏnh... để cú thể đưa đất đỏ từ nơi cú nguyờn liệu đến nơi xõy dựng.

Núi một cỏch chớnh xỏc, tàu hoả đó đến được sụng Mó từ cuối thỏng 12 năm 1903, nhưng cũn phải đợi hoàn thành cầu Hàm Rồng [132, tr.524]. Từ năm 1901,

thực dõn Phỏp đó tiến hành bắc cầu Hàm Rồng nối liền hai bờ sụng Mó. Cầu Hàm Rồng do kỹ sư Dayde (Daydộ) và Pile (Pillộ) thiết kế và chỉ đạo thi cụng. Do điều kiện địa hỡnh phức tạp và trỡnh độ kỹ thuật lỳc bấy giờ cũn hạn chế, Phỏp phải bắc cầu treo, khụng xõy được trụ cầu. Cho đến năm 1904 cầu Hàm Rồng được xõy dựng xong. Đú là thành quả lao động của nhõn dõn trong tỉnh núi chung cũng như đúng gúp của nhõn dõn thị xó núi riờng. Bờn cạnh đú, việc xõy dựng cầu cũng đó làm cho hàng trăm người thợ phải bỏ mạng vỡ thiếu những điều kiện bảo đảm an toàn khi lao động trờn cao.

Khi cầu Hàm Rồng được hoàn thành, cựng với việc đào đắp nền đường sắt. Ngày 17 - 3 - 1905, tuyến đường sắt Hà Nội - Vinh chạy qua Thanh Hoỏ được thụng tuyến. Đoạn chạy qua đụ thị dài 15 km với một ga chớnh là ga Thanh Hoỏ nằm trờn địa bàn đụ thị [132, tr.524].

Tư bản Phỏp kinh doanh ở Thanh Hoỏ đó sử dụng triệt để con đường sắt chạy qua Thanh Hoỏ. Riờng năm 1915, toàn tỉnh đó xuất đi nước ngoài 66.200 tấn hàng với trị giỏ 1 triệu Phơrăng [166, tr.17]. Hàng hoỏ và tài nguyờn từ cỏc miền trong tỉnh được tập trung tại ga Thanh Hoỏ, rồi vận chuyển đi Hải Phũng để xuất khẩu.

Một điều đỏng lưu ý là trong khi chớnh quyền thuộc địa và cỏc tập đoàn tư bản Phỏp tớch cực đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường bộ, đường sắt, thỡ việc đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường sụng, đường biển ở Thanh Hoỏ cũn rất hạn chế, cú lẽ vỡ vận tải đường sắt rẻ hơn. Tuy nhiờn, giao thụng đường thủy từ xa xưa đó giữ một vị trớ khỏ quan trọng và thuận tiện đối với đụ thị Thanh Hoỏ. Đú là tuyến sụng Mó ở phớa Bắc; sụng nhà Lờ, sụng Yờn ở phớa Nam, cựng với cỏc chi lưu của chỳng, cho phộp đi lại, vận chuyển bằng thuyền bố nối liền trung tõm đụ thị với cỏc nơi khỏc trong tỉnh. Đặc biệt quan trọng là tuyến đường thuỷ xuyờn Bắc - Nam từ Ninh Bỡnh qua đụ thị Thanh Hoỏ vào Nghệ An. Tuyến đường thuỷ này cú lịch sử lõu đời, bao gồm một hệ thống sụng đào kết hợp với cỏc sụng lớn xuất hiện muộn nhất từ thế kỷ X. Từ phớa Bắc sụng Đỏy (sụng Trinh Nữ) nối liền với sụng Chớnh Đại (sụng Hoài) sụng Lốn, sụng Mó (cú Bến Thuỷ phớa Đụng Bắc đụ thị vũng về phớa Đụng qua kờnh Bố Vệ (phớa Nam đụ thị) vào Hoàng Giang đến sụng Yờn qua kờnh đào Tĩnh

Gia vào Nghệ An. Cho đến năm 1929 tuyến đường thuỷ xuyờn tỉnh và nội tỉnh vẫn cú tỏc dụng trong giao thụng giữa đụ thị với cỏc vựng xung quanh, dự cỏc tuyến đường bộ đó được xõy dựng, tu sửa cựng với sự hiện diện của đường sắt.

Nhỡn chung, từ khi trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ chớnh thức được thành lập (1899) cho đến năm 1929, chớnh quyền thuộc địa đó tập trung đầu tư xõy dựng chủ yếu vào hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, đường bộ, đường sắt, tạo cho đụ thị Thanh Hoỏ trở thành một đầu mối giao thụng vận tải quan trọng ở Bắc Trung Bộ. Chớnh quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng và khai thỏc cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải đó làm cho bộ mặt kinh tế của đụ thị Thanh Hoỏ cú những chuyển biến đỏng kể ở đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)