7. Bố cục của luận ỏn
1.3. Tổng quan về địa bàn nghiờn cứu
1.3.3. Truyền thống lịch sử và văn hoỏ
Theo cỏc tài liệu khảo cổ học cho biết cư dõn bản địa Việt cổ - Đụng Sơn cỏch đõy trờn dưới hai ngàn năm đó biết chế tạo cụng cụ canh tỏc nụng nghiệp, biết chăn nuụi và dựng trõu, bũ làm sức kộo khai phỏ đất đai; biết làm thuỷ lợi tạo điều kiện thõm canh tăng vụ để cú lương thực, thực phẩm nuụi sống con người.
Ngoài ra, những tài liệu khảo cổ học cũn cho thấy, nghề đỳc đồng ở đõy đó phỏt triển đến giai đoạn cực thịnh. Trong cỏc di vật tỡm thấy ở làng Đụng Sơn, thỡ trống đồng là minh chứng tiờu biểu cho nghệ thuật luyện kim và đỳc đồng của cư dõn Đụng Sơn bản địa thời bấy giờ. Cú thể xem trống đồng Đụng Sơn là một bộ sử thời kỳ cổ đại, là minh chứng tiờu biểu cho nền văn minh kim khớ ở Việt Nam trờn đất Thanh Hoỏ, thể hiện sức sỏng tạo và quỏ trỡnh định cư bền vững của cư dõn vựng bỏn sơn địa và vựng đồng bằng chõu thổ sụng Mó.
Cỏc tài liệu thư tịch cũn cho biết, vào đầu đời Lý, trước lỳc Lý Thường Kiệt được triều đỡnh giao cho vào nhậm trấn Thanh Hoỏ (1081-1101) thỡ cư dõn nơi khỏc đó đến hội cư lập lờn làng Thọ Hạc. Người Thọ Hạc xưa cú mặt sớm nhất ở vựng đất ghềnh trũng này, đó cú cụng khai phỏ cả một vựng đất rộng lớn để đến thời Quang Trung - Nguyễn Huệ tiến quõn ra Bắc (1788) đó chọn nơi đõy đặt đại bản doanh tập kết quõn sĩ, tuyển mộ thờm quõn mới, làm lễ thệ sự tổ chức đại phỏ tiờu diệt và đỏnh đuổi quõn thự Món Thanh xõm lược ra khỏi bờ cừi. Khi vua Minh Mạng cú sắc chỉ đặt tờn cấp tổng thỡ tờn Thọ Hạc được chọn để đặt làm tờn tổng - tổng Thọ Hạc. Tổng Thọ Hạc khi ấy là một vựng đất rộng lớn được giới hạn: Đụng là Vạn Sơn (xó Đụng Hải), Tõy là Hồ Thụn (xó Đụng Lĩnh), Bắc là Đại Khối (xó Đụng Cương), Nam là Yờn Biờn (xó Quảng Thắng).
Vào cuối triều Lý, đầu triều Trần, danh tướng Nguyễn Tĩnh khi về hưu được vua Trần Thỏi Tụng phong ấp cấp đất chiờu mộ dõn binh, khai phỏ lập nờn thụn Cẩm Bào (Hương Bào ngày nay). Đến làng Nam Ngạn, thầy giỏo Chu Văn Lương là người cú cụng chiờu mộ dõn binh gúp phần đỏnh thắng giặc Nguyờn Mụng rồi lại lui về xõy dựng thụn làng.
Từ thời Lờ Thỏi Tổ cho đến cuối thế kỷ XIX cỏc thụn làng Bố Vệ, Đức Thọ… tiếp tục được hỡnh thành và phỏt triển gúp phần tạo nờn diện mạo thành phố như ngày hụm nay.
Nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ trong lịch sử cú truyền thống anh dũng trong chống giặc ngoại xõm. Suốt ngàn năm Bắc thuộc, xứ Thanh luụn là căn cứ tử thủ trong phong trào chống xõm lược của cả nước. Ngụ Quyền trụng coi chõu Ái từ năm 931 - 937 đó tạo ra ở đõy một lực lượng hựng hậu, một cơ sở vững chắc trở thành căn cứ xuất phỏt, lực lượng chủ lực tiờn phong hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
trừ nội phản, diệt ngoại xõm vào năm 938. Điều đú cho thấy cư dõn vựng đất thành phố Thanh Hoỏ, trước hết là ở cỏc làng Đại Khối, Đụng Sơn, Đụng Tỏc thời bấy giờ đó gúp phần mỡnh vào sự nghiệp chống ngoại xõm.
í chớ chống ngoại xõm cũn thể hiện mạnh mẽ trong cỏc thời kỳ sau này. Tiờu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) chống quõn Minh xõm lược, nhiều làng trờn địa bàn Thành phố, trong đú cú cả gia đỡnh đi theo Lờ Lợi ngay từ những ngày đầu như cha con Nguyễn Truyền, gia đỡnh Lờ Chớ Quyển người làng Lai Thành (Đụng Hải), vợ chồng ụng Lờ Thành ở làng Định Hoà (xó Đụng Cương) - một vị cụng thần được triều Lờ ban quốc tớnh. Trong cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Món Thanh, đại quõn Tõy Sơn do vua Quang Trung chỉ huy từ Phỳ Xuõn tiến ra Bắc khi qua Nghệ An, Thanh Hoỏ, Quang Trung đó tuyển thờm được hơn 8 vạn quõn lớnh và tổ chức duyệt binh ở làng Thọ Hạc (nay thuộc phường Đụng Thọ).
Trong phong trào Cần Vương chống Phỏp từ năm 1885 - 1895, Tả dực đụ thống Trần Xuõn Soạn quờ ngừ Sựng, làng Thọ Hạc được Điện tiền Thượng tướng quõn Tụn Thất Thuyết cử ở lại Thanh Hoỏ chỉ đạo phong trào. ễng đó xõy dựng làng Thọ Hạc thành căn cứ hậu cần cho cuộc tập kớch Hạc Thành đầu năm 1886.v.v… Năm 1906, trước khi xuất dương sang Nhật, nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu đó ghộ qua Thanh Hoỏ để gặp gỡ Nguyễn Thượng Hiền và cỏc sĩ phu yờu nước xứ Thanh cựng nhau bàn bạc về con đường cứu nước. Vào thời gian ấy, những người cựu học và tõn học Thanh Hoỏ đó hưởng ứng trào lưu chung, lập ra Hạc Thành thư xó, cựng giao lưu với Đụng Kinh nghĩa thục ngoài Bắc, Hợp Thương trong Quảng Nam và Triệu Dương ở Nghệ An. Khi phong trào chống thuế Trung Kỳ bựng nổ ở Quảng Ngói (1908), sỹ phu Thanh Hoỏ nụ nức hưởng ứng, dỏn hiệu triệu quần chỳng ở đường phố, tỉnh lỵ. Tuy mới chỉ cú lời hiệu triệu, chớnh quyền thực dõn, phong kiến đó đàn ỏp, tra tấn dó man [4]. Trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp (1945 - 1954) và chống Mỹ (1954 - 1975), nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ cũng đó gúp sức người sức của cựng nhõn dõn cả nước đỏnh thắng quõn thự mang lại nền độc lập dõn tộc.
Cũng như nhiều làng quờ khỏc ở trong tỉnh, cỏc làng xó xưa của vựng đất thành phố Thanh Hoỏ cú truyền thống hiếu học. Chớnh vỡ thế mà dưới triều Lờ, vựng đất Thành phố đó cú 4 vị đỗ đại khoa: Lờ Bỏ Giỏc, Lờ Trọng Bớch, Nguyễn Tạo, Đỗ Huy Cư. Suốt triều Nguyễn cú 47 khoa thi Hương thỡ Trường thi Thanh Hoỏ tổ chức 31 kỳ. Trong 31 kỡ thi ấy lấy đỗ tại chỗ 456 cử nhõn, vựng đất thành phố cú 6 vị cử nhõn: Nguyễn Duy Trinh, Ngụ Văn Bản, Nguyễn Duy Tõn, Lờ Nguyờn, Nguyễn Đan Quế, Vũ Đức Dương [4].
Đời sống văn hoỏ tinh thần của người dõn thành phố rất phong phỳ và đa dạng. Trờn khu vực thành phố Thanh Hoỏ, vương triều Nguyễn đó thiết lập đàn Xó Tắc ở Thọ Hạc (1821), đàn Tiờn Nụng ở thụn Tạnh Xỏ (1834), đàn Sơn Xuyờn ở phớa Tõy Nam thành… Việc thờ cỳng tập trung nhất ở Thỏi Miếu, cỏc vua Lờ được dời từ Thăng Long về thụn Kiều Đại, xó Bố Vệ vào năm 1804. Hàng năm vào dịp 21, 22 thỏng 8 õm lịch cỏc quan đầu tỉnh đều cử hành lễ dõng hương. Văn Miếu được dời từ làng Văn tập về Đụng Sơn từ năm 1805, thờ đức Khổng Tử và thất thập nhị hiền (72 học trũ).
Ngoài việc thờ cỳng do vương triều thực hiện thỡ mỗi làng đều cú đỡnh, nghố, miếu. Tiờu biểu như làng Đụng Sơn, phường Hàm Rồng cú nghố thờ Đức Thỏnh cả Lờ Uy; làng Cẩm Bào (nay là Hương Bào) xó Đụng Hương thờ tướng quõn Nguyễn Tĩnh - danh tướng cuối triều Lý đầu triều Trần; đỡnh làng Nam Ngạn thờ ụng Chu Văn Lương, thầy giỏo dưới triều Trần; đỡnh làng Định Hoà thờ tướng quõn Lờ Thành.v.v…[4].
Tớn ngưỡng bản địa cũn cú lễ hội thờ Mẫu tại nghố Đỡnh Hương. Đạo Phật, đạo Thiờn chỳa cũng phỏt triển. Từ những ngụi chựa làng như Mật Đa (phường Nam Ngạn), chựa Hương Phỳc - chựa Chanh (phương Nam Ngạn), chựa Thanh Hà ở Đức Thọ, chựa Đại Bi ở Mật Sơn, chựa Vồm ở Thiệu Thỏnh… đến những ngụi chựa mang tớnh chất quy mụ một vựng như chựa Quảng Thọ, chựa Quảng Hoỏ, chựa Hội Đồng.v.v… Hầu hết cỏc khụng gian tụn giỏo, tớn ngưỡng này hiện nay vẫn cũn được chớnh quyền và nhõn dõn gỡn giữ và phỏt huy thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và giỏo dục những giỏ trị văn hoỏ nhõn văn sõu sắc.
Thực tế, bức tranh văn hoỏ của cộng đồng cư dõn thành phố Thanh Hoỏ ngày càng trở nờn phong phỳ và đa dạng hơn. Bờn cạnh đú, thành phố Thanh Hoỏ cũn ra sức đầu tư bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc trờn địa bàn để khụng làm mất đi những đặc trưng văn hoỏ của vựng đất văn hiến, văn vật cú lịch sử lõu đời.
Chương 2
QUÁ TRèNH HèNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HểA TỪ 1804 ĐẾN 1884