7. Bố cục của luận ỏn
2.3. Tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội và văn hoỏ giỏo dụ cở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ từ
2.3.1. Tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội
Đầu thời Nguyễn, Thanh Hoỏ vẫn được gọi là Thanh Hoa với cỏc khu vực
hành chớnh chưa cú thay đổi gỡ so với thời Lờ. Sỏch Đại Nam hội điển sự lệ chộp:
"Gia Long mới lờn ngụi đặt làm Thanh Hoa nội trấn cú 4 phủ, 16 huyện, 3 chõu" [130, tr.31]. Việc chuyển dời lỵ sở Thanh Hoỏ từ Dương Xỏ về Thọ Hạc vào năm Gia Long thứ 3 (1804) đó biến vựng đất Thọ Hạc huyện Đụng Sơn thành trung tõm chớnh trị, quõn sự, xó hội của cả trấn Thanh Hoa.
Đứng đầu trấn là trấn thủ hay đốc trấn. Sử cũ chộp: “Vào năm Gia Long thứ nhất (1802) cỏc dinh trấn "Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Bỡnh Định, Vĩnh Thanh, Định Tường, Thanh Hoa... đều đặt một chức lưu thủ, một chức trấn thủ" [130, tr.132-133]. Theo qui định trờn ta thấy quan đứng đầu trấn là trấn thủ chứ khụng cú chức danh đốc trấn. Nhưng trong thực tế đụi khi vẫn dựng "đốc trấn" thay cho "trấn thủ". Chẳng hạn, vào năm 1802 lấy "Đụ thống chế hữu dinh quõn thần sinh Tụn Thất Chương làm đốc trấn Thanh Hoa" [123, tr.51]. Hay năm Minh Mạng thứ 1 (1820) thỏng 2 "sai đốc trấn Thanh Hoa là Nguyễn Văn Ngoan tế cỏo ở Nguyờn Miếu" [125, tr.68].
Giỳp cho trấn thủ, đốc trấn cú phú trấn hay phú đốc trấn. Đời Gia Long lấy "Phú đụ thống chế tả dinh quõn Vừ Doón Văn làm phú trấn Thanh Hoa" [124, tr.51], hay đời Minh Mạng cú việc "lấy Quản đạo Thanh Bỡnh là Phan Văn Thuý làm chưởng cơ, thụ lý ấn vụ phú đụ thống chế hữu dinh quõn thần sỏch. Sau lấy bản chức lónh chức phú đốc trấn Thanh Hoa" [122, tr.137].
Dưới cấp phú trấn cú tham hiệp và hiệp trấn, hai chức này quản lónh cụng việc của hai ty: Tả thừa ty và Hữu thừa ty. Hai ty này mỗi ty cú 3 phũng: Phũng Lại, Binh, Hỡnh (thuộc Tả thừa ty), phũng Hộ Lễ, Cụng (thuộc Hữu thừa ty), mỗi phũng cú hàng chục người trở lờn làm việc. Ngoài ra cũn cú 2 viờn đốc học; 30 nhõn viờn lễ sinh hiệu (trụng coi Văn Miếu); 11 nhõn viờn hương y (trụng nom việc thuốc thang) và 11 nhõn viờn ti chiờm Hậu (xem thiờn văn làm lịch) [130, tr.177-178]. Tổng cộng toàn bộ từ chỏnh phú đốc trấn trở xuống đến ty chiờm hậu cú khoảng gần 200 nhõn viờn quan chức làm việc ở cấp trấn.
Sau cải cỏch hành chớnh của Minh Mạng (thỏng 10 -1831), trấn Thanh Hoa đổi gọi là tỉnh Thanh Hoa. Do đú, bộ mỏy quản lý cũng như chức danh quan tước cũng thay đổi theo. Đứng đầu hai hay ba tỉnh là Tổng đốc, dưới Tổng đốc là Tuần
phủ, Bố chỏnh, Án sỏt, và Lónh binh, phụ trỏch từng tỉnh. Sỏch Đại Nam thực lục
cho biết: “Thiết lập cỏc Tổng đốc, tuần phủ, bố chỏnh, ỏn sỏt, lónh binh, bỏ cỏc chức trấn thủ, hiệp trấn, tham hiệp ở cỏc trấn trước” [128, tr.355].
Chức danh Bố chỏnh và Án sỏt thay cho Hiệp trấn và Tham hiệp trước kia, đảm nhận quản lónh cụng việc của tả, hữu thừa ty. Riờng cú "Phũng binh" trước thuộc ty tả thừa nay được tỏch riờng thành một cơ quan độc lập do lónh binh đặc
trỏch. Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), bố chỏnh, ỏn sỏt sứ ty lại được gọi tắt là Ty
Phiờn, Ty Niết. Theo Khõm định Đại Nam hội điển sự lệ chộp: “Nghị chuẩn... tỉnh
Thanh Hoỏ, Nghệ An, cỏc tỉnh lớn nay quy định lại mỗi tỉnh: Ti Phiờn 3 bỏt phẩm thư lại, 5 cửu phẩm thư lại, 20 vị nhập lưu thư lại; Ti Niết 2 bỏt phẩm thư lại” [130, tr.172]. Tổng số nhõn viờn của hai ty là 57 người. Ngoài ra cũn cú đốc học, lễ sinh hiệu ở Văn Miếu, Ty chiờm hậu. Tổng số quan lại của nhõn viờn cấp tỉnh lỳc cao nhất là 160 người (1831) và lỳc thấp nhất là 98 người (1838).
Về cỏc viờn quan cấp tỉnh đầu tiờn ngay sau khi chuyển "trấn" thành "tỉnh"
sỏch Đại Nam thực lục cho biết: "Thăng chưởng cơ Lờ Văn Qựy lờn thực thống chế
Thanh Hoa tổng đốc, lónh chức tuần phủ. Bổ thự hiệp trấn Thanh Hoa Nguyễn Đăng Giai làm Bố chỏnh Thanh Hoa. Thăng tham hiệp Ngụy Khắc Tuần làm Án sỏt sứ, cho trấn thủ Lạng Sơn Hoàng Văn Tài làm chưởng cơ, trật tựng nhị phẩm sung chức lónh binh quan Thanh Hoa, cho vệ uý Phạm Văn Bớch do trật tựng tam phẩm, sung thuỷ sư lónh binh quan" [128, tr.374].
Như vậy, quan đứng đầu tỉnh cú phẩm hàm tương đối cao, người đứng hàng thứ 5 kể từ tổng đốc trở xuống là thủy sư lónh binh quan thuộc loại thứ 6 trong số 18 ngạch quan của nước ta dưới thời phong kiến (thời phong kiến cú 18 ngạch phẩm cho đến chức chỏnh cửu phẩm và tổng cửu phẩm).
Thanh Hoỏ khụng những là một trấn hay tỉnh lớn, cú vị trớ địa lý quan trọng, mà cũn là đất quý hương (Gia Miờu), quý huyện (Tống Sơn) quờ hương của vua Nguyễn và cũng là đất phỏt tớch của nhà Lờ, nhà Trịnh. Chớnh vỡ vậy, trong cụng tỏc quản lý, chớnh sỏch cai trị cú biệt lệ riờng. Chẳng hạn như trong cải cỏch hành chớnh của Minh Mạng, chỉ riờng Thanh Hoỏ được đặt một Tổng đốc đứng đầu tỉnh, tương đương chức Thượng thư trong triều đỡnh Huế, vỡ vậy cũng thường được gọi là cụ Thượng. Viờn quan Tổng đốc Thanh Hoỏ thường được chọn là người thuộc dũng tụn thất của nhà vua. Cỏc chức quan đầu trấn đều dựng vừ quan cao cấp, lại phần lớn là người trong dũng tụn thất nhà Nguyễn: Đốc trấn Tụn Thất Chương, Nguyễn Đỡnh Phổ, Tổng đốc Nguyễn Khả Bằng, Tụn Thất Hinh, thự hiệp trấn Tụn Thất Lương, thự tham Hiệp Nguyễn Đăng Giai, tham hiệp Ngụy Khắc Tuần... Những viờn quan này đều cú phẩm hàm từ tả hữu thị lang đến thượng thư, đụ thống, đụ chế [122, tr.51].
Về quõn sự, theo hệ thống tổ chức quõn đội thời Nguyễn thỡ cấp tỉnh cú tờn gọi là Cơ. Mỗi cơ cú 10 đội, chia thành 5 thập và 10 ngũ. Đứng đầu cơ cú chỏnh phú quản cơ, đứng đầu đội là cai đội, suất đội. Tượng binh cũng được chia thành đội, mỗi đội cú 40 thớt. Theo quy định của triều đỡnh, Thanh Hoỏ được quản 15 thớt. Ở tỉnh, phủ huyện và những nơi xung yếu được xõy thành đắp luỹ, biến lỵ sở của cơ quan hành chớnh thành phỏo đài phũng thủ kiờn cố.
Ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ, thành được xõy dựng với chu vi 630 trượng (gần 2,6 km), cao 1 trượng (4 một), mở 4 cửa, hào rộng 8 trượng 8 thước. Trước thành đắp
bằng đất, năm Minh Mạng thứ 9 (1828) xõy gạch và đỏ [131, tr.215]. Sỏch Đại Nam thực lục cho biết: "Xõy trấn thành Thanh Hoỏ lấy 1.200 lớnh ở trấn và 2.500 lớnh ở
Nghệ An do trấn thủ Ngụ Văn Vĩnh trụng coi" [127, tr.11]. Nhỡn chung, quõn đội thời Nguyễn tổ chức chặt chẽ, trang bị vũ khớ hiện đại hơn nhiều so với thời đại trước đú.
Thực tế cho thấy, cỏc vua thời Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức (1848- 1883), Đồng Khỏnh (1885-1888), đều cú chung quyết tõm là khụng ngừng củng cố vương quyền trờn phạm vi toàn quốc núi chung và Thanh Hoỏ núi riờng. Điều này đó biến tỉnh lỵ Thanh Hoỏ thành một trung tõm chớnh trị, quõn sự trong suốt thế kỉ XIX. Do đú, tớnh chất "địa - chớnh trị" lấn ỏt tớnh chất "địa - đụ thị" là điều tất yếu và làm cho yếu tố "thành" trội hơn "thị" trong suốt nhiều thập kỷ.
Túm lại, từ năm 1804 đến 1884, trờn địa bàn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ, thành phần dõn cư vẫn chủ yếu là nụng dõn, lấy hoạt động sản xuất nụng nghiệp làm kinh tế chủ đạo, tạo thành một vành đai dầy đặc bao quanh tỉnh lỵ. Một bộ phận cư dõn làm nghề thủ cụng, buụn bỏn nhỏ ở chợ Tỉnh và một số nho sĩ dường như bị "lọt thỏm" giữa vũng võy làng xó cổ truyền. Do đú, trong suốt 8 thập kỷ (1804-1884) văn hoỏ làng xó vẫn là hoạt động chủ yếu trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dõn cư trờn địa bàn tỉnh lỵ Thanh Hoỏ và vựng ngoại vi.