7. Bố cục của luận ỏn
1.3. Tổng quan về địa bàn nghiờn cứu
1.3.1. Vị trớ địa lý và nguồn lực tự nhiờn
Là một trong 27 huyện, thị xó, thành phố của tỉnh Thanh Hoỏ, thành phố Thanh Hoỏ cú diện tớch tự nhiờn là 58,58 km2, nằm ở toạ độ 1947'B và 10545'Đ, cỏch Hà Nội 153 km và Thành phố Hồ Chớ Minh 1.600 km theo quốc lộ 1A. Phớa bắc tiếp giỏp với huyện Hoằng Hoỏ, phớa tõy bắc tiếp giỏp với huyện Thiệu Hoỏ, phớa tõy tiếp giỏp với huyện Đụng Sơn, phớa nam và đụng nam tiếp giỏp với huyện Quảng Xương.
Qua hai thế kỷ hỡnh thành và phỏt triển, thành phố Thanh Hoỏ ngày càng tỏ rừ sức sống mónh liệt của một tỉnh lị, là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội của tỉnh, là đầu mối giao thụng quan trọng vỡ cú tuyến đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt xuyờn Việt đi qua. Thành phố Thanh Hoỏ trong lịch sử gắn liền với nhiều cỏi tờn như Trấn lỵ Thanh Hoỏ thời Nguyễn (1804-1884), Đụ thị Thanh Hoỏ (1899), Thành phố Thanh Hoỏ (1929) cú vị trớ địa lý: Phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp huyện Đụng Sơn; Phớa Bắc giỏp huyện Thiệu Hoỏ; Phớa Đụng Bắc giỏp huyện Hoằng Hoỏ và ngăn cỏch với huyện Hoằng Hoỏ bằng con sụng Mó, phớa Đụng và Nam giỏp huyện Quảng Xương.
Đất đai thành phố cú cả nguồn gốc đất cổ như vựng Đại Khối (xó Đụng Cương), làng Đụng Sơn (phường Hàm Rồng). Song phần lớn là vựng đất mới do phự sa của dũng sụng Mó, sụng Bồn Giang (một nhỏnh của sụng Chu) và sụng Lễ (sụng Hải Hỏn) tạo thành. Vỡ vậy, đất đai ở đõy mang đặc điểm thuộc thành phần cơ giới pha thịt nhẹ phự hợp với phỏt triển cõy lỳa, rau, thực phẩm và một số loại cõy cụng nghiệp.
Địa hỡnh thành phố gần như một thung lũng nhỏ, ba phớa Bắc, Tõy, Nam đều cú nỳi. Dóy nỳi đặc trưng của thành phố Thanh Hoỏ là Hàm Rồng, gồm 99 ngọn nhấp nhụ ỏn ngữ phớa Bắc. Ở đú, động Tiờn Sơn vẫn giữ được cốt cỏch hoang sơ, động Long Quang (hang mắt Rồng) vẫn cũn lưu giữ được 3 bài thơ của Ức Trai tiờn
sinh Nguyễn Trói, Thiờn Nam động chủ Lờ Thỏnh Tụng, Thiệu Dương động chủ Lờ
nơi đõy đỏnh dấu thời đại văn minh của dõn tộc đú chớnh là di tớch nơi cư trỳ của người Việt cổ cựng với cỏc loại di vật bằng đồng nổi tiếng thế giới, trong đú cú trống đồng Đụng Sơn.
Nỳi Đại Khối (xó Đụng Cương) nơi bao phủ màu xanh của thảm thực vật bậc thấp, cũn lưu giữ được nhiều cụng cụ chế tỏc từ một cụng xưởng thời đồ đỏ mới, đỏnh dấu bước chuyển tiếp từ thời đại đỏ cũ (nỳi Đọ) sang thời đại thời đại đồ đồng và đồ sắt.
Nỳi Hổ, nỳi Long ở phớa Tõy Nam chầu phục nằm trong vựng đất phường Đụng Vệ, đó khẳng định khớ thiờng sụng nỳi, vựng đất này hội đủ cỏc yếu tố để xó hội bền vững vượt qua muụn trựng súng giú.
Dũng sụng Mó (sụng Mẹ) trải dài trờn đất tỉnh Thanh Hoỏ hơn 200 km, đoạn chảy qua thành phố khoảng 10 km theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, đồng thời là địa giới phớa Bắc của thành phố. Xưa kia nhỏnh sụng Mó chảy vũng sau nỳi Chõu Phong (nỳi Nớt) để đổ ra cửa Trào rất hẹp. Vào đầu thế kỉ 20, thực dõn Phỏp bắc cõy cầu treo Hàm Rồng nối đụi bờ thụng thương tạo ra một cảnh quan thơ mộng cho nhiều tao nhõn mặc khỏch đề thơ, xướng hoạ.
Dũng sụng Lễ (sụng Hải Hỏn) là dũng sụng chảy trờn mặt đất, chuyển tải phự sa san lấp ụ trũng và trở thành một dũng sụng chỡm, dõn gian gọi là sụng Tiờu, đoạn chảy qua Thọ Hạc cú tờn gọi Hạc Giang, nơi cửa sụng cú cầu Bốn Voi bắc qua.
Kờnh Bố Vệ cắt qua dũng sụng Lễ nối dũng Bồn Giang (một nhỏnh sụng Chu) chảy thẳng ra biển qua cửa Bố Vệ. Cầu Bố Vệ cũn ghi sõu tội ỏc của quõn Phỏp xõm lược đối với nhõn dõn làng Thọ Hạc sau trận nghĩa quõn Cần Vương tiến cụng thành Thanh Hoỏ năm 1886.
Kờnh Bến Ngự - Hương Bào do vua Minh Mạng (1820-1840) cho đào nối kờnh Bố Vệ từ làng Tạnh Xỏ qua Hương Bào đến sụng Mó. Con kờnh đó thu hỳt trớ lực của những người thợ gốm Thổ Hà, Đỏ Xanh, Hương Canh, Bỏt Tràng đến quần tụ trong làng Đức Thọ.
Điều kiện tự nhiờn ở thành phố Thanh Hoỏ rất đa dạng, hội tụ đủ cỏc yếu tố nỳi, sụng, đồng bằng và chỉ cỏch biển 16 km về phớa Đụng. Nếu xột về giao thụng, thành phố Thanh Hoỏ thực sự là đầu mối giao thụng thuận tiện cả đường thuỷ và đường bộ. Từ thành phố Thanh Hoỏ tới cỏc tỉnh trong nước, cỏc huyện trong tỉnh,
hay đi ra nước ngoài rất dễ dàng. Từ thành phố dọc theo quốc lộ 1A sẽ đến được những trung tõm lớn của cả nước như Lạng Sơn, Hải Phũng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chớ Minh... Cũng từ thành phố cú đường ụ tụ đi sang Sầm Nưa - Thủ phủ của tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào). Đi cỏc tỉnh Sơn La, Hoà Bỡnh ở phớa Bắc, cỏc huyện miền nỳi của Nghệ An.
Do cú nhiều sụng lớn, nờn giao thụng đường sụng từ thành phố Thanh Hoỏ đi cỏc tỉnh khỏc rất thuận lợi, theo đường sụng Mó cú thể ngược lờn cỏc vựng nỳi phớa Bắc. Từ cảng Lễ Mụn, Nghi Sơn, Lạch Bạng cú thể đi bằng đường biển tới cỏc cảng trong nước như Cửa Lũ, Hải Phũng, Quảng Ninh, tới cỏc nước khỏc trong khu vực và thế giới.
Thành phố Thanh Hoỏ mang cả những đặc điểm của khớ hậu Bắc Bộ và Trung Bộ. Đú là cú một mựa đụng (tuy ngắn) lạnh và khụ, cỏc ngày đầu xuõn ẩm ướt, õm u, thiếu nắng do mưa phựn và sương mự kộo dài, mựa mưa muộn hơn cỏc nơi khỏc và bóo muộn hơn cả Bắc bộ, cú những ngày khụ núng do giú phơn Tõy Nam thổi (người dõn địa phương cũn gọi là giú Lào).Thành phố Thanh Hoỏ cú địa hỡnh đồng bằng và một số đồi nỳi ở khu vực Hàm Rồng và Mật Sơn. Thành phố cú
cỏc loại đất sau: đất phự sa được bồi thường xuyờn hàng năm ở cỏc bói sụng Mó, đất
phự sa cổ ở những nơi địa hỡnh cao; đất phự sa khụng được bồi ớt biến đổi; đất phự sa khụng được bồi xuất hiện tầng loang lổ phõn bố ở nơi địa hỡnh khỏ cao và đất phự sa khụng được bồi bị glõy phõn bố chủ yếu ở vàn đất thấp, bị ngập ỳng thường xuyờn; đất feralit cú ở khu vực Hàm Rồng và nỳi Mật Sơn.
Năm 2000, đất nụng nghiệp cú 2.913,33 ha, chiếm 50,32%; đất lõm nghiệp cú 219,1 ha, chiếm 3,78%; đất chuyờn dựng cú 1.393,83 ha, chiếm 24,07%; đất ở cú 659,49 ha, chiếm 11,39% và đất chưa sử dụng cú 67,73 ha, chiếm 9,81%.
Tài nguyờn nước phong phỳ, gồm nguồn nước mặt của sụng Mó, hệ thống
kờnh Bỏi Thượng và nguồn nước ngầm.
Tài nguyờn rừng tự nhiờn khụng cũn, chỉ cú 55,5 ha rừng trồng trờn khu vực nỳi Hàm Rồng và hệ thống cõy xanh đụ thị.
Khoỏng sản gồm cú mỏ phốt phỏt Hàm Rồng cú trữ lượng 24.500 tấn. Mỏ
đụlụmit Nỳi Long cú trữ lượng 4,7 triệu tấn. Đụlụmit là chất trợ dung cho khu gang thộp Thỏi Nguyờn, lũ cao Hàm Rồng (trước đõy), cỏc lũ nấu thuỷ tinh chất lượng cao [147].
Với những đặc điểm tự nhiờn thuận lợi, nơi đõy đó trở thành một trong những điểm dừng chõn của người cổ. Việc tỡm thấy cỏc cụng cụ lao động thời đại đỏ cũ ở nỳi Đọ (nay thuộc xó Thiệu Khỏnh, thành phố Thanh Hoỏ), cụng cụ đồ đỏ mới ở Thiệu Dương đó chứng tỏ sự xuất hiện từ rất sớm của cư dõn bản địa ở Thanh Hoỏ núi chung và thành phố Thanh Hoỏ núi riờng. Năm 1915, dõn số Thành phố cú 7.000 người (Khụng kể 749 người nước ngoài là Phỏp kiều, Hoa kiều, Ấn kiều) [166, tr.20].
Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến nay, thành phố Thanh Hoỏ trải qua những thăng trầm lịch sử. Tuy cú những thay đổi trờn nhiều phương diện, song đụ thị, thành phố Thanh Hoỏ vẫn là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của cộng đồng cư dõn xứ Thanh.