Từ đụ thị Thanh Hoỏ đến sự ra đời của thành phố Thanh Hoỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 70 - 75)

7. Bố cục của luận ỏn

3.2. Từ đụ thị Thanh Hoỏ đến sự ra đời của thành phố Thanh Hoỏ

3.2.1. Quỏ trỡnh thành lập đụ thị Thanh Hoỏ

Sau khi tiếng sỳng Cần Vương vừa tắt, chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất diễn ra ngay lập tức, toàn bộ tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng đất rộng lớn giầu tiềm năng này trở thành nguồn lợi lớn cho tập đoàn tư bản Phỏp. Tuy nhiờn, để khai thỏc được nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú đú, thực dõn Phỏp phải đối mặt cựng một lỳc với nhiều khú khăn, trong đú nổi lờn cỏc vấn đề chủ yếu sau:

Suốt thế kỷ XIX, tỉnh lỵ Thanh Hoỏ tuy là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ - xó hội của trấn Thanh Hoỏ (1804 - 1830), rồi của tỉnh Thanh Hoỏ (1831) trở đi, song tỉnh lỵ Thanh Hoỏ vẫn chỉ là một trung tõm tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ là chớnh, thiếu vắng cỏc cơ sở sản xuất hàng hoỏ, khụng gian tỉnh lỵ về cơ bản vẫn là khụng gian được bao bọc bởi cỏc làng xó cổ truyền kộo. Thờm vào đú là hệ thống giao thụng vận tải đường thủy cũng như đường bộ hết sức lạc hậu. Nền kinh tế tiểu nụng truyền thống bao trựm lờn toàn bộ hệ thống làng xó.

Quỏ trỡnh đàn ỏp để dập tắt cỏc cuộc khỏng chiến trong phong trào Cần Vương trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ suốt từ năm 1885 đến 1896 đó tạo nờn mối oỏn hận chồng chất. Mõu thuẫn giữa cộng đồng cư dõn xứ Thanh với thực dõn Phỏp và

phong kiến tay sai là mõu thuẫn đối khỏng gay gắt và quyết liệt chưa từng cú. Trong khi đú, chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lại ỏp đặt một mụ hỡnh kinh tế hoàn toàn khỏc xa với mụ hỡnh kinh tế truyền thống "tự cung, tự cấp" của cư dõn bản địa. Thờm vào đú, sự hiện diện của viện cụng sứ ở tỉnh lỵ Thanh Hoỏ cũng như lực lượng viễn chinh Phỏp cú ngụn ngữ văn húa hoàn toàn khỏc lạ với văn hoỏ bản địa của cỏc dõn tộc. Điều này làm cho mõu thuẫn giữa cộng đồng cư dõn xứ Thanh với thực dõn Phỏp càng thờm gay gắt. Nhất là khi tập đoàn tư bản Phỏp lại tự cho họ quyền sẵn sàng cướp đi tất cả cỏc loại tài nguyờn, khoỏng sản thiờn nhiờn ban tặng. Xột về mặt kinh tế thỡ đõy là mõu thuẫn giữa nền kinh tế tự cung, tự cấp truyền thống của cư dõn bản địa với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà thực dõn Phỏp mang đến ỏp đặt lờn người dõn xứ thanh núi riờng và cả bỏn đảo Đụng Dương núi chung.

Quỏ trỡnh thực thi chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất đang diễn ra ngày càng quyết liệt, toàn diện trờn bỏn đảo Đụng Dương vào những năm cuối cựng của thế kỷ XIX, thỡ một sự kiện lịch sử khỏ đặc biệt diễn ra. Đú là ngày 20 - 10 - 1898, cỏc đại thần trong Cơ Mật viện triều đỡnh Huế là Nguyễn Thõn, Hoàng Cao Khải, Nguyễn Thuật, Trương Như Cương, Hoàng Vĩ, cú bản tấu trỡnh lờn vua Thành Thỏi đề nghị thành lập cỏc trung tõm thành phố (hiểu theo nghĩa là trung tõm đụ thị) ở Trung Kỳ. Đõy là lần đầu tiờn trong lịch sử Việt Nam, cỏc đại thần trong cơ mật viện lại tấu trỡnh đề nghị thành lập cỏc trung tõm đụ thị (centre urban) nhưng họ cũng chỉ dố dặt đề nghị nhà vua chọn Vinh và Huế để thực thi đề xuất của họ. Vượt qua sự mong chờ của cỏc vị đại thần trong cơ mật viện, ngày 12 - 7 - 1899, vua Thành Thỏi kớ đạo dụ thành lập cựng một lỳc 6 trung tõm đụ thị ở Trung Kỳ bao gồm Thanh Hoỏ, Vinh, Huế, Faigo (Hội An), Quy Nhơn, Phan Thiết. Ngày 30 - 8 - 1899, toàn quyền Đụng Dương Pụn-Du-me (Paul Doumer) đó ký nghị định chuẩn y đạo dụ của vua Thành Thỏi. Như vậy, đụ thị Thanh Hoỏ chớnh thức ra đời vào năm cuối cựng trước khi thế kỷ XIX kết thỳc cựng 5 trung tõm đụ thị khỏc ở khu vực Trung Kỳ.

Việc quyết định thành lập cỏc trung tõm đụ thị ở Trung Kỳ phải được Khõm Sứ Trung Kỳ và toàn quyền Đụng Dương quyết định. Ngày 27-9-1897 toàn quyền Đụng Dương Pụn Đu me buộc vua Thành Thỏi phải ký đạo dụ bói bỏ hội đồng phụ chớnh và hội đồng thượng thư. Đến lỳc này giỳp việc cho nhà vua chỉ cũn lại hội

đồng cơ mật viện (lỳc đầu chỉ là 4 vị thượng thư cú hàm chỏnh tam phẩm, sau này mới bao gồm cả thượng thư của 6 bộ: Binh, Hỡnh, Hộ, Lễ, Lại, Cụng) cựng với phủ Tụn Nhõn. Thậm chớ, khõm sứ Trung Kỳ cũn cú quyền chuẩn y việc quan lại trong bộ mỏy triều đỡnh Huế từ chỏnh nhất phẩm đến tũng tam phẩm trở xuống.

Mặc dầu vậy, trờn danh nghĩa vua Thành Thỏi vẫn là người điều hành mọi cụng việc của triều đỡnh nhà Nguyễn. Điều này được thể hiện rừ ngay trong nội dung đạo dụ của vua Thành Thỏi ban hành ngày 12 - 7 - 1899 như sau:

Trẫm, Đại Hoàng Đế An Nam. Chiếu theo kết quả tốt đẹp của những biện phỏp mà cơ mật viện đó đấu tranh vào ngày 6 thỏng 9 năm Thành Thỏi thứ 10 (tức 20 - 10 - 1898), về vấn đề thành lập cỏc đụ thị ở An Nam.

Nay trẫm bổ khuyết cỏc biện phỏp sơ bộ bằng một tổ chức hẳn hoi. Tổ chức này được ỏp dụng ở cỏc trung tõm đụ thị là Thanh Hoỏ, Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết. Mỗi trung tõm cú một nguồn ngõn sỏch riờng, giới hạn của từng trung tõm sẽ được xỏc định bởi quyết định của Trung Kỳ khõm sứ Đại thần…[166].

Đạo dụ này được ban hành vào ngày 12 - 7 - 1899 (tức ngày 5 - 6 - 1899 õm lịch), chỉ một ngày sau, vào ngày 13 - 7 - 1899 khõm sứ Trung Kỳ đó phờ duyệt đạo dụ của vua Thành Thỏi. Rừ ràng, theo những nội dung của đạo dụ thỡ đụ thị Thanh Hoỏ và 5 trung tõm đụ thị khỏc ở Trung Kỳ được tổ chức và quản lý hoàn toàn khỏc trước.

Như vậy, trải qua 95 năm vận động và phỏt triển (1804 - 1899), trung tõm đụ thị Thanh Hoỏ đó chớnh thức thành lập. Tuy nhiờn, đõy là trung tõm đụ thị hiểu theo nghĩa hiện đại (một thị xó). Cú thể núi trung tõm đụ thị này là sản phẩm của chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất. Cũn trước đú, đụ thị (tỉnh lỵ) Thanh Hoỏ đó từng tồn tại và phỏt triển trong nhiều thập kỷ ở thế kỷ XIX về mặt bản chất khỏc xa với đụ thị Thanh Hoỏ do vua Thành Thỏi - khõm sứ Trung Kỳ và toàn quyền Đụng Dương thành lập vào năm 1899. Như vậy, từ một tỉnh lỵ dưới thời quõn chủ đó chuyển lờn thành một đụ thị (thị xó) dưới thời Phỏp thuộc (1899). Hệ quả đú đó dẫn đến nhiều thay đổi của đụ thị Thanh Hoỏ trong ba thập kỷ đầu thế kỷ XX.

3.2.2. Sự ra đời của thành phố Thanh Hoỏ

phố Vinh - Bến Thuỷ, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng đều chuyển từ cỏc trung tõm đụ thị lờn thành phố. Song điều khỏc biệt là thành phố Thanh Húa do toàn quyền Đụng Dương ký nghị định thành lập (cũng như thành phố Vinh - Bến Thuỷ), trong khi thành phố Sài Gũn, thành phố Hải Phũng lại do tổng thống cộng hoà Phỏp ký sắc lệnh thành lập.

3.2.2.1.khụng gian đụ thị và tổ chức hành chớnh

Ngày 31 - 5 - 1929 toàn quyền Đụng Dương ký nghị định thành lập Thành phố Thanh Húa dựa trờn cơ sở của đụ thị Thanh Húa trước đõy. Đứng đầu chớnh quyền thành phố là Đốc lý. Một hội đồng tư vấn của thành phố gồm Đốc lý và Tổng đốc (đại diện cho Nam triều), 2 đại biểu người Phỏp và 2 đại biểu người Việt (những người này đều được lựa chọn trong cỏc tầng lớp địa chủ, tư sản lớp trờn), thường xuyờn nhúm họp để thụng qua cỏc kiến nghị đề đạt với Đốc lý, hay biểu quyết đồng ý với cỏc đề suất của Đốc lý. Đến lỳc này, người Phỏp vẫn duy trỡ bộ mỏy thống trị của triều đỡnh phong kiến nhà Nguyễn bao gồm: Tổng đốc, bố chỏnh, ỏn sỏt, lónh binh... nhưng quyền hành khụng cú, thực chất chỉ là cụng cụ trong tay người Phỏp, phục vụ cho quỏ trỡnh thống trị và khai thỏc thuộc địa của người Phỏp mà thụi.

Ngày 11 - 09 - 1929, Đốc lý thành phố đó ký nghị định điều chỉnh lại địa giới thành phố: phớa Bắc giỏp làng Thọ Hạc (cột mốc ngó ba cống cầu Bũ); phớa Nam giỏp làng Mật Sơn (cột mốc ngó ba Tịch Điền); phớa Đụng giỏp sụng Bến Ngự (cột mốc cầu Sõng, cầu Bốn voi, cầu Cốc); phớa Tõy giỏp phủ Đụng Sơn (lấy đường sắt làm ranh giới).

Đến năm 1940, Đốc lý thành phố đó đề nghị mở rộng thờm thành phố: phớa Bắc bao gồm toàn bộ làng Thọ Hạc và Quỏn Giũ. Phớa Đụng đến làng Bào Nội; phớa Tõy vượt qua đượt sắt bao gồm cả Dốc Ga.[68, tr.83-84]

Cũng theo nghị định trờn, kể từ ngày 01 - 01 - 1930, thành phố Thanh Húa được chia thành 6 phường từ phường Đệ Nhất đến Đệ Lục được phõn bố như sau:

- Phường Đệ Nhất: gồm cỏc phố ở Cửa Tiền. - Phường Đệ Nhị: gồm cỏc phố ở Cửa Lớn.

- Phường Đệ Tam: gồm làng Phỳ Cốc và chợ Trõu Bũ. - Phường Đệ Tứ: gồm cỏc phố Pụn-be và phố Hàng Đồng. - Phường Đệ Ngũ: gồm phố Thợ Thờu và phố Bỏi Thượng.

- Phường Đệ Lục: gồm khu vực Lũ Chum và phố Bến Thuỷ.

Qua đõy nhận thấy, cỏch đặt tờn này cũng giống với cỏch đặt tờn cỏc khu phố ở thành phố Huế, thành phố Vinh - Bến Thuỷ trước Cỏch mạng thỏng Tỏm. Nhưng khỏc với thành phố Hà Nội, cỏc phố được gọi theo tờn mặt hàng như phố Hàng Mó, Hàng Bụng, Hàng Thiếc, Hàng Bồ... Sự khỏc biệt này bắt nguồn từ thực tế, vỡ khi thành phố Thanh Húa được thành lập vẫn chưa cú cỏc "phố thị" chuyờn sản xuất cỏc loại hàng hoỏ và buụn bỏn cỏc mặt hàng phổ biến như ở Hà Nội, Sài Gũn... Hàng hoỏ buụn bỏn trao đổi vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở chợ Tỉnh.

Và cũng theo nghị định trờn, viờn Tổng Đốc đứng đầu bộ mỏy Nam Triều đó bổ dụng cỏc trưởng phường sau khi đó hỏi ý kiến cụng chỳng và được Đốc lý chấp nhận. Trưởng phường phải là người ở độ tuổi từ 25 - 50, biết chữ quốc nhữ và chữ Hỏn, cú tài sản trong phường để đảm bảo thế chấp, chưa phạm tội lần nào. Nhiệm kỳ trưởng phường mỗi khoỏ là 3 năm... Ngày 02 - 08 - 1930, toàn quyền Đụng Dương Graffeuil ra nghị định thiết lập tại thành phố Thanh Húa một chức Chỏnh cẩm cảnh sỏt cú quyền thi hành chức vụ khắp nơi trong thành phố [68, tr.84-85].

So với trước đõy, bộ mỏy hành chớnh khi là thành phố được tổ chức chặt chẽ, quy củ hơn. Một mặt đảm bảo an ninh trật tự trong thành phố, mặt khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho thực dõn Phỏp tiếp tục tiến hành khai thỏc thuộc địa theo những dự định của chỳng. Một điểm nữa là thành phố Thanh Húa cũng như một số thành phố khỏc trong cả nước như thành phố Vinh, ở đõy vẫn song song tồn tại hai bộ mỏy thống trị Phỏp - Nam. Điều đú cho thấy, trong quỏ trỡnh thống trị Trung Kỳ, người Phỏp quyết định duy trỡ cả hai hỡnh thức quản lý xó hội Tư bản và phong kiến. Đõy thực sự là "sản phẩm độc đỏo" mà người Phỏp tạo ra ở xứ An Nam.

Điểm chung giữa thành phố Thanh Húa với cỏc thành phố khỏc ở nước ta thời thuộc Phỏp là ranh giới giữa “phố” và “làng” khụng tỏch bạch rừ ràng. Mặt tiền là "phố" nhưng đằng sau mặt tiền ấy cơ bản vẫn là "làng" được bao bọc bởi luỹ tre xanh truyền thống. Như vậy, cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ và đụ thị hoỏ mà người Phỏp thực hiện hàng nửa thế kỷ ở đụ thị Thanh Húa đó khụng đủ sức xoỏ bỏ cỏc quan hệ xó hội được xỏc lập từ thế kỷ XV trờn đất nước Việt Nam [91]. Trong khi đú, những quan hệ xó hội mới do cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ ấy tạo ra lại phải nương tựa vào cỏc quan hệ xó hội truyền thống.

Thành phố Thanh Húa chớnh thức được thành lập theo Nghị định ngày 31 - 5 - 1929 của toàn quyền Đụng Dương đó tạo điều kiện để tư bản Phỏp, Hoa tiếp tục đầu tư, phỏt triển và mở rộng quy mụ thành phố, cũng như khai thỏc nguồn tài nguyờn phong phỳ, nguồn nhõn lực dồi dào của cả tỉnh Thanh Hoỏ. Mặt khỏc, đõy cũng là cơ sở để tư sản người Việt bỏ vốn kinh doanh nhiều mặt hàng, mang văn minh đụ thị về tận cỏc làng xó hẻo lỏnh trong tỉnh. Cũng từ ngày 31 - 5 - 1929, trong bản đồ Liờn Bang Đụng Dương núi chung và xứ Trung Kỳ cú thờm một thành phố Thanh Hoỏ cận đại xuất hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thành phố thanh hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến năm 2010 (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)