Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH xây dựng và thương mại đức dương, phú thọ (Trang 29)

5.4.2 .Phương pháp tài khoản kế toán

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1. Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.1.5. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

hàng

1.1.5.1. Vai trị của kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp thương mại nói riêng, tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trị quan trọng, từng bước hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát hiện được những hàng hố chậm ln chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đây quá trình tuần hồn vốn. Các số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hoàn chỉnh về kế toán bán hàng và xác định kết qua bán hàng, từ đó tìm những biện pháp thiếu sót mất cân đối giữa khâu mua, khâu dự trữ, và khâu bán để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà nước nắm được tình hình kinh doanh vả tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó thực hiện chức năng quản lý kiểm sốt vĩ mơ nên kinh tế; đồng thời nhà nước có thể kiểm tra việc chấp hành về kinh tế tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.

Ngồi ra thơng qua số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cần, các kế toán bán hàng của doanh nghiệp biết được khả năng mua, dự trữ, bản các mặt hàng của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vẫn hoặc có quan hệ hợp tác với doanh nghiệp khác (kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh).

Với chức năng thu thập xử lý số liệu, cung cấp thơng tin, kế tốn bán hàng được coi là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý tiêu thụ hàng hóa, xác định kết quả kinh doanh. Với sự hỗ trợ từ kế toán bán hàng, doanh nghiệp sẽ hạn chế được sự thất thoát hàng hóa, phát hiện được những hàng hóa luân chuyển chậm, có biện pháp xử lý thích hợp, đẩy nhanh q trình tuần hồn vốn. Các số liệu mà kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp giúp doanh nghiệp nắm bắt được mức độ hồn chỉnh về tình hình bán hàng, từ đó tìm những thiếu sót trong quá trình mua, bán, dự trữ hàng hóa để đưa ra

những phương án, điều chỉnh nhằm thu được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

1.1.5.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hoá, bán hàng xác định kết quả và phân phối kết quả của các hoạt động. Kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.

- Phản ánh, ghi chép đầy đủ kịp thời chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

- Phản ánh và tính tốn chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động.

- Cung cấp các thơng tin kế tốn phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.

- Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng. - Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng hàng hoá, sản phẩm bán ra.

- Có biện pháp thanh tốn đơn đốc thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn của doanh nghiệp, tăng vòng quay vốn lưu động.

1.1.5.3. Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục. Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó.

u cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

- Yêu cầu với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu thụ trên tất cả các phương diện: số lượng, chất lượng… tránh hiện tượng mất mát hư hỏng hoặc tham ơ lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí đồng thời

phân bổ chính xác cho đúng hàng ban để xác định đúng kết quả kinh doanh. - Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh tốn của khách hàng, yêu cầu thanh tốn đúng hình thức và đúng thời gian tránh mất mát và ứ đọng vốn.

1.2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1.2.1.1. Nội dung

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tồn bơ số tiền thu được thu được tri các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ cả phí thu thêm ngồi giá bán ( nếu có).(5,tr.311)

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính, doanh thu bán hàng được thu ghi nhận khi thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoạc bán hàng cho người mua.

+ Doanh nghiệp không cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hố như người sở hữu hàng hoá hoạc kiểm soát hàng hoá .

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chán.

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Doanh thu bán hàng bao gồm: Doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ.

Doanh thu được xác định như sau:

Doanh = Doanh thu bán hàng và cung - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng - Chi phí quản lý

Thu cấp dịch vụ doanh thu bán kinh doanh

1.2.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng

- Hóa đơn bán hàng thơng thường ( mẫu 02GTTT3/001 ) - Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi ( mẫu 01-BH) - Thẻ quầy hàng ( mẫu 02-BH)

- Các chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh tốn, giấy báo có ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng,...)

1.2.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng

Theo thông tư 200/2014/TT-BTC của bộ tài chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp. Kế toán ghi nhận doanh thu vào tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, bao gồm cả doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con trong cùng tập đoàn. Tài khoản này phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau:

a) Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bán bất động sản đầu tư;

b) Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng.... c) Doanh thu khác.

Nội dung và kết cấu tài khoản:

Bên Nợ:

- Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT); - Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;

- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ; - Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hố, bất động sản đầu tư và cung cấp

dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán. Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 6 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá: Tài khoản này dùng để phản

ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng hàng hoá được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh hàng hoá, vật tư, lương thực,...

- Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm: Tài khoản này dùng

để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành sản xuất vật chất như: Công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp, lâm nghiệp,...

- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tài khoản này dùng để

phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh dịch vụ như: Giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểm toán,...

- Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Tài khoản này dùng để

phản ánh các khoản doanh thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.

- Tài khoản 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư: Tài khoản

này dùng để phản ánh doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư và doanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tư.

- Tài khoản 5118 - Doanh thu khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản doanh thu ngoài doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu được trợ cấp trợ giá và doanh thu kinh doanh bất động sản như: Doanh thu bán vật liệu, phế liệu, nhượng bán công cụ, dụng cụ và các khoản doanh thu khác.

1.2.1.4. Phương pháp hạch toán

Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh doanh thu của số hàng tiêu thụ theo các trường hợp sau:

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng giá thanh tốn.

Có TK 511 : Doanh thu chưa có thuế GTGT. Có TK333(1) : Thuế GTGT phải nộp.

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK111, 112, 131 : Tổng giá thanh tốn.

Có TK 511 : Tổng giá thanh toán.

TK 521 TK 511 TK 111, 112, 131 K/c các khoản giảm trừ

doanh thu Doanh thu tiêu thụ hàng hoá (*) TK 3331

TK 911

K/c doanh thu thuần

về tiêu thụ hàng hoá trong kỳ Doanh thu tiêu thụ hàng hoá (**)

Sơ đồ 1.1. Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp

(*) Cơ sở kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (**) Cơ sở kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

* Phương thức hàng đổi hàng

Nếu đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Trước hết, kế toán phản ánh doanh thu:

Nợ TK 131 : Tổng giá thanh tốn.

Có TK 511 : Giá bán chưa có thuế GTGT. Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp.

Khi nhận hàng hoá, vật tư:

Nợ TK 1331 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK 131 : Phải thu của khách hàng.

Nếu đổi lấy hàng hoá sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK 131 : Phải thu của khách hàng.

Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (tổng giá thanh toán). Khi nhận vật tư, hàng hoá:

Nợ TK 152, 153, 156: Tổng giá thanh tốn. Có TK 131 : Phải thu của khách hàng.

* Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi các đại lý nộp báo cáo bán hàng. Khi nhận được báo cáo bán hàng của đại lý, kế toán phản ánh doanh thu:

Nợ TK111, 112, 131 : Tổng số tiền của hàng gửi bán.

Có TK511 : Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT. Có TK333(1) : Số thuế GTGT phải nộp.

Đồng thời xác định hoa hồng trả cho đại lý:

Nợ TK 641 : Số tiền hoa hồng trả cho đại lý. Có TK111, 112, 131 : Số tiền hoa hồng trả cho đại lý.

I. Bên giao hàng đại lý

TK 155, 156 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112, 131 TK641 Trị giá hàng Giá vốn hàng bán K/c giá vốn K/c doanh thu thuần DT bán hàng của hàng

xuất gửi của hàng gửi đại lý, gửi đại lý, ký gửi Tiền hoa hồng ký gửi trả cho đại lý

TK 3331

II. Bên nhận bán hàng ký gửi

TK 911 TK 511 TK 331 TK 111, 112, 131

K/c doanh thu hoa hồng Doanh thu hoa hồng Số tiền thu về bán hàng đại lý, ký gửi

bán hàng đại lý

Trả tiền cho người có hàng đại lý

* Phương thức bán hàng trả góp

Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được xác định là tiêu thụ. Khách hàng sẽ thanh toán lần đầu một khoản tiền tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một lãi suất nhất định. Kế toán ghi nhận doanh thu ngay khi giao hàng cho người mua và giá để ghi nhận doanh thu là giá bán trả tiền ngay (trả một lần). Số chênh lệch giữa tổng số tiền theo giá bán trả chậm với giá bán trả tiền ngay được phản ánh ở TK 338(7) - Doanh thu chưa thực hiện. Từng kỳ số tiền lãi trả chậm, trả góp được tính vào doanh thu hoạt động tài chính (TK 515).(15, tr.285)

Kế toán phản ánh:

Nợ TK111, 112 : Khách hàng trả trước một khoản tiền. Nợ TK131 : Số tiền cịn lại phải thu của khách hàng.

Có TK 511 : Giá bán trả tiền ngay (1 lần) chưa có thuế GTGT. Có TK 333(1) : Thuế GTGT đầu ra (theo phương pháp khấu trừ). Có TK 338(7) : Lãi bán hàng trả góp.

Đồng thời phân bổ doanh thu tiền lãi trả góp trong kỳ này và các kỳ tiếp theo, kế toán ghi:

Nợ TK 338(7) : Lãi bán hàng trả góp.

TK 911 TK 511 TK 111, 112 K/ c doanh thu thuần Số tiền người mua trả lần đầu

DT theo giá bán thu tiền ngay

(Chưa có VAT) TK 3331

Thuế GTGT phải nộp trên giá bán thu tiền ngay

TK 515 TK 338(7) TK 131

K/ c lãi BH trả góp DT chưa thực hiện

trả chậm theo định kỳ phần chênh lệch Tổng số tiền Tiền thu giữa giá bán trả góp cịn phải thu ở người mua với giá thu tiền ngay

Sơ đồ 1.3. Kế tốn bán hàng theo phương thức trả góp

1.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.2.1. Nội dung

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Các khoản giảm trừ doanh thu là cơ sở để tính doanh th thuần và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán.[5,tr.325]

a) Chiết khấu thương mại phải trả: Là khoản chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá

niên yết, doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do người mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hóa với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng.[5,tr325]

Bên bán hàng thực hiện kế toán chiết khấu thương mại theo những

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH xây dựng và thương mại đức dương, phú thọ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)