Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH xây dựng và thương mại đức dương, phú thọ (Trang 106)

5.4.2 .Phương pháp tài khoản kế toán

b) Nguyên tắc tính giá vốn hàng bán

3.1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

3.1.1. Phương hướng phát triển của công ty trong giai đoạn mới

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần đề ra những phương hướng chiến lược cụ thể cho hoạt động của doanh nghiệp. Công ty TNHH xây dựng và thương mại Đức Dương đề ra một số phương hướng phát triển trong thời gian tới như sau:

- Tập trung hơn nữa vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh: cải tiến, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại.

- Tổ chứ khai thác, tìm thêm nhiều khách hàng làm ăn lâu dài và có uy tín với cơng ty.

- Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ kế toán và đội ngũ nhân viên trong công ty. Công ty chú trọng các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là nghiệp vụ chun mơn đối với các nhân viên kế tốn tại cơng ty. Bổ sung thêm cán bộ có trình độ cao, sáp xếp lại tổ chức cho phù hợp.

- Công ty đảm bảo nộp các loại thuế, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn, các khoản trích nộp khác theo đúng luật, thời gian quy định của pháp luật. Đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh.

- Chính sách thưởng cho các cán bộ cơng nhân viên: Để khuyến khích cán bộ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả làm việc. Công ty đưa ra các chính sách thưởng hàng quý, hàng năm, thưởng đột xuất cho các cá nhân tập thể. Việc khen

thưởng phụ thuộc vào thành tích của các cá nhân, tập thể trong việc thực hiện tốt các phương thức tổ chức kinh doanh, tìm kiếm khách hàng mới, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

3.1.2. Cơ sở đề xuất giải pháp

Để hồn thiện hơn cơng tác kế toan nói chung, cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng tại cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Đức Dương, cần đề xuất một số giải pháp dựa trên cơ sở:

- Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng được hệ thống hóa.

- Chế độ kế tốn chuẩn mực, chuẩn mực kế toán hiện hành và các văn bản hướng dẫn của bộ tài chính.

- Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Đức Dương.

- Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới.

Yêu cầu đối với các giải pháp đề ra không phá vỡ cấu trúc hiện tại của hệ thống kế tốn tại cơng ty, đảm bảo về tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả.

3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Đức Dương.

3.2.1 Hoàn thiện về mặt chiến lược

Các chiến lược phát triển mang tính quyết định đến sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Cách tổ chức bộ máy kế toán hiệu quả là một trong những giải pháp chiến lược của cơng ty. Do vậy hồn thiện cơng tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng công ty cần:

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cải tiến các khâu của quá trình bán hàng nhằm tạo điều kiện mua hàng thuận lợi cho khách hàng đồng thời phải có các biện pháp đẩy mạnh việc thu hồi tiền hàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn lâu, làm giảm vòng quay của vốn, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình tài chính của cơng ty.

nhằm giúp tăng nhanh khối lượng hàng hóa tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng và góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tổ chức thực hiện tiết kiệm và sử dụng một cách hợp lý các chi phí sản xuất.

- Áp dụng các chính sách chiết khấu cho khách hàng nhằm tăng doanh số bán, thu hút khách hàng.

3.2.2. Hoàn thiện về tổ chức cơng tác kế tốn

+ Hoàn thiện đội ngũ:

- Công ty nên tổ chức cho cán bộ công nhân viên tham gia những khóa học về kế tốn để nâng cao trình độ tay nghề

- Bố trí nhân viên làm đúng công tác chuyên ngành đào tạo để phát huy hết năng lực làm việc của công nhân và cán bộ lãnh đạo, kết hợp với các đơn vị, bộ phận để làm tốt hơn nữa việc sử dụng sắp xếp, bố trí lao động đảm bảo kết quả cơng việc cao nhất.

- Có các chính sách ưu đãi, đặc biệt là về chính sách tiền lương để thu hút những lao động có trỉnh độ, chun mơn kĩ thuật vào làm việc tại doanh nghiệp.

- Xây dựng bộ máy thống nhất, ổn định.

- Doanh nghiệp cần quan tâm đến kinh phí dành cho đào tạo, có biện pháp làm tăng kinh phí của doanh nghiệp dành cho đào tạo. Cần có chính sách hợp lý đối với những người tham gia.

+ Hoàn thiện tổ chức chứng từ:

- Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện cơng tác tổ chức chứng từ kế tốn thanh toán.

Xây dựng biểu mẫu chứng từ kế toán kịp thời theo quy định của Bộ tài chính, đảm bảo đầy đủ các loại chứng từ theo quy định. Thường xuyên kiểm tra và hoàn thiện đầy đủ chữ ký trên các chứng từ.

Cần phân loại chứng từ theo thời gian lưu trữ: 5 năm, 10 năm, hay vĩnh viễn, cần lập sổ theo dõi thời gian lưu của chứng từ kế tốn từ đó xác định mức độ lưu trữ của từng loại chứng từ, phục vụ cho việc tìm kiếm, kiểm tra dễ dàng hơn.

chóng và kịp thời để đảm bảo cho việc hạch toán với nhà cung cấp và khách hàng khơng bị gián đoạn. Tăng uy tín của cơng ty đối với các nhà cung cấp cũng như với khách hàng truyền thống, từ đó giúp cơng ty tìm thêm được những khách hàng mới trên thị trường.

- Giải pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch quản lý chứng từ, sổ sách kế tốn tại cơng ty.

Việc quản lý chứng từ, sổ sách cần cẩn thận ngay từ đầu năm, trình lãnh đạo duyệt và mọi người cùng thực hiện. Đồng thời kế toán phải là người năng động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao, có lề lối làm việc khoa học, là người cẩn thận trong tất cả mọi trường hợp xảy ra, luôn ý thức được cơng việc của mình. Tun truyền cho các phòng ban, người lao động để phối hợp tốt trong việc quản lý chứng từ, sổ sách kế toán phù hợp, hiệu quả.

Thường xuyên cập nhật, sắp xếp các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ in các văn bản, chứng từ xong cần phân loại, lưu vào từng tệp riêng, mỗi tệp cần đánh số và ghi tên theo loại chứng từ đã sắp xếp để thuận tiện cho việc lưu trữ và dễ dàng trong việc tìm kiếm khi cần thiết.

Chứng từ, sổ sách kế tốn có rất biểu mẫu, chứng từ liên quan mật thiết với nhau, cơng việc kế tốn địi hỏi sự chi tiết rõ ràng và độ chính xác cao vì vậy khâu lập chứng từ và quản lý chứng rất quan trọng. Làm tốt khâu này sẽ giúp cho cơng tác tài chính ít mắc sai xót, giúp cho cơng tác quản lý chứng từ đầy đủ và dễ dàng hơn.

Hằng quý khi lập chứng từ sổ sách kế tốn thì kế tốn phải rà soát, kiểm tra, sắp xếp chứng từ sao cho khoa học nhất, gọn gàng, ngay thẳng, ngăn nắp, đánh số thứ tự, kí hiệu danh mục logic rồi đóng lại thành tập và bảo quản trong tủ. Đồng thời công ty nên lưu trữ danh mục, ký hiệu theo dõi trên hệ thống máy tính để đảm bảo tốt hơn.

+ Hồn thiện về phương pháp kế tốn:

Nhân viên kế toán cần sử dụng các biện pháp kế toán để thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin về tài sản và các q trình hoạt động kinh tế tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý.

Trong qua trình hoạt động của đơn vị thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế gây ra sự biến động của tài sản, nguồn vốn. Các nghiệp vụ kinh tế gồm nhiều loại phát sinh ở thời gian và địa điểm khác nhau. Vì vậy, để phục vụ cho cơng tác kế tốn quản lý kiểm tra việc bảo vệ tài sản, hoạt động kinh tế tài chính kế tốn cần sử dụng phương pháp chứng từ kế toán để lập bảng chứng từ chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tổ chức thông tin về các nghiệp vụ kinh tế theo yêu cầu quản lý và hạch tốn.

Trong cơng tác quản lý ngồi thơng tin về từng nghiệp vụ kinh tế, thơng tin về tình hình và sự biến động về từng tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh cần thiết có các thơng tin tổng hợp về tồn bộ tình hình tài sản, tình hình kết quả hoạt động cần sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kế toán để đáp ứng yêu cầu quản lý kế tốn

Giữa các phương pháp kế tốn có mối quan hệ biện chứng bổ sung cho nhau nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ chính xác đầy đủ kịp thời, phục vụ cho cơng tác quản lý nên kế tốn cần áp dụng linh hoạt tất cả các phương pháp kế tốn giúp cơng ty đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

3.2.3. Hồn thiện cơng tác bán hàng

- Doanh nghiệp cần có biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ giúp tăng nhanh khối lượng hàng hóa tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng và góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Hoàn thiện và áp dụng thường xuyên các chính sách chiết khấu thanh tốn cho khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh tốn đúng hạn.

- Công ty cần quan tâm hơn nữa tới các chính sách nhằm thúc đẩy cơng tác bán hàng như: Chính sách giá cả, chính sách quảng cáo giới thiệu sản phẩm, khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài với công ty khi mua hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng chiết khấu thương mại.

- Cơng ty cần đa dạng hóa các phương thức bán hàng. Q trình bán hàng tại cơng ty khơng chỉ bán hàng theo phương thức bán hàng truyền thống là bán hàng trực tiếp, mà công ty nên mở rộng các hình thức bán hàng khác như: Chào hàng trên mạng, tăng cường thêm nhân viên tiếp thị tìm kiếm các khách hàng tiềm năng làm ăn với công ty.

- Các khoản mục như chi phí lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định tại bộ phận bán hàng kế toán phải tách ra khỏi chi phí quản lý.

- Tiến hành thực hiện hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại trên phần mềm kế tốn để xác định được chính xác kết quả bán hàng trong kỳ.

- Công ty cần mở thêm lớp tập huấn về kế tốn để tích lũy thêm kiến thức hoặc cử kế toán đi học thêm các lớp tập huấn về kế tốn để tích lũy thêm kiến thức về kế tốn.

- Nâng cao trình độ của kế tốn viên trong cơng ty trong cơng việc kế tốn và trong cả cơng tác tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo. Như vậy các kế tốn trong cơng ty không chỉ thành thạo về mặt nghiệp vụ kế tốn mà cịn có khả năng dự báo được tình hình kinh tế, nhu cầu của thị trường, lãi suất, giá cả… từ đó cung cấp đầy đủ thông tin cho các bộ phận liên quan trong quá trình kinh doanh và giúp ban giám đốc đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc tăng cường công tác bán hàng của công ty.

3.2.4. Hồn thiện về mặt nghiệp vụ kế tốn

Một là: Thúc đẩy cơng tác thu hồi nợ, và trích lập dự phịng phải thu khó địi

Hiện nay các khoản phải thu của khách với cơng ty là tương đối lớn, vì vậy cơng ty cần áp dụng những chính sách nhằm đơn đốc thu hồi thanh tốn nợ nhanh chóng, đúng hạn bằng cách đưa ra nhiều phương thức thanh toán trên hợp đồng:

+ Nếu khách hàng thanh toán nhanh và trước hạn tiền hàng thì sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán.

+ Nếu khách hàng chả chậm quá hạn (Ví dụ như dưới 90 ngày) thì sẽ tính lãi theo lãi suất ngân hàng.

+ Đồng thời cơng ty nên trích lập các khoản dự phịng phải thu khó địi.Để tính tốn mức dự phịng cơng ty cần phải đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng là bao nhiêu % trên cơ sở số nợ và tỷ lệ có khả năng khó địi để tính ra dự phịng nợ khó địi.

bên cạnh đó việc thu tiền hàng gặp nhiều khó khăn, tình trạng này ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp vì vậy cơng ty nên tính tốn khoản nợ có khả năng khó địi, tính tốn lập dự phịng để đảm bảo cho sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

Đối với khoản nợ khó địi sau khi đã xóa bỏ khỏi bảng cân đối kế tốn, kế tốn cơng ty một mặt tiến hành địi nợ.

Khi lập dự phịng phải thu khó địi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó địi. Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, người nợ về số tiền nợ chưa thanh toán như là các hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó địi.

Phương pháp lập dự phịng phải thu khó địi: Số dự phịng phải thu khó

địi cho tháng kế hoạch của khách hàng A =

Số nợ phải thu của khách hàng A ×

Tỷ lệ ước tính khơng thu được của khách

hàng A

Ta có thể tính dự phịng phải thu khó địi theo phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu:

Số dự phịng phải thu khó địi cho tháng kế hoạch =

Tổng doanh thu bán chịu ×

Tỷ lệ phải thu khó địi ước tính Các khoản dự phịng phải thu khó đòi được theo dõi ở tài khoản 2293 – Dự phịng phải thu khó địi.

Cách lập dự phòng được tiến hành như sau:

Căn cứ bảng kê chi tiết nợ phải thu khó địi kế tốn lập dự phịng: Nợ TK 642:

Có TK 2293:

Trường hợp những khách hàng có tình hình tài chính kém, khơng có khả năng thanh tốn, đã q hạn thanh tốn lâu... cần được theo dõi riêng để trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi tính vào chi phí QLDN hoặc có biện pháp xử lý cho phù hợp. Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải có những bằng

chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó địi (khi khách hàng bị phá sản, bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản... hoặc đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần nhưng khơng địi được).

Đối với những khoản phải thu khó địi kéo dài trong nhiều năm, nếu DN đã cố gắng mọi biện pháp nhưng không thu nợ được và khách hàng thực sự khơng cịn khả năng thanh tốn thì cần xố các khoản nợ phải thu khó địi trên sổ kế tốn và chuyển sang theo dõi chi tiết thành khoản nợ khó địi đã xử lý.

Để theo dõi chi tiết tuổi nợ của khách hàng làm căn cứ lập dự phịng phải thu khó địi, ta có thể lập Sổ theo dõi tuổi nợ của khách hàng theo mẫu sau:

Bảng 3.1: Sổ theo dõi tuổi nợ của khách hàng

Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Đức Dương

SỔ THEO DÕI TUỔI NỢ CỦA KHÁCH HÀNG

Năm: 2019 Tên khách hàng Tổng số nợ Tuổi nợ Tỷ lệ trích lập dự phịng Số trích lập dự phịng

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH xây dựng và thương mại đức dương, phú thọ (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)