.19 Tổng hợp kết quả kiểm định cảc giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu 1478_235842 (Trang 65 - 69)

Giả thuyết Kết quả

Sig Kết luận

H1: Nhân tố sự đảm bảo có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Agribank Trảng Bàng

0.000 Chấp thuận giả thuyết H2: Nhân tố lãi suất có ảnh hưởng cùng chiều đến

quyết

định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Agribank Trảng Bàng

0.000 Chấp thuận giả thuyết H3: Nhân tố chât lượng dịch vụ có ảnh hưởng cùng

chiều đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Agribank Trảng Bàng

0.000

Chấp thuận giả thuyết H4: Nhân tố Tính chuyên nghiệp của nhân viên có ảnh

hưởng cùng chiều đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của

khách hàng cá nhân tại Agribank Trảng Bàng

0.000

Chấp thuận giả thuyết

H5: Nhân tố Sự thuận tiện có ảnh hưởng cùng chiều đến

quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Agribank Trảng Bàng

0.000

Chấp thuận giả thuyết (Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS 20)

Phương trình hồi quy chuẩn hóa được xác định như sau:

4.3.5. Kiểm định khuyết tật của mô hình4.3.5.1 Phân phối chuẩn 4.3.5.1 Phân phối chuẩn

Từ biểu đồ ta thấy được, một đường công phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tầng số. Đường cong này có dạng hình chuông , phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.993 gần bằng 1, như vậy có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng : giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS 20)

Biểu đồ tần số P - P (Chi tiết được thể hiện tại Hình 4.2: Biểu đồ tần số P – P) cũng cho thấy các điểm của phần dư phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường chéo (đường thẳng kỳ vọng), do đó giả định về phân phối chuẩn của phần dư được thỏa mãn.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số P – PPlot

(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS 20)

4.3.5.2 Kiểm định phần dư

Quan sát đồ thị phân tán (Hình 4.3: Đồ thị phân tán) chúng ta thấy tổng cộnghầu hết quan sát đều tụ lại thành những đường thẳng, có rất ít các quan sát nằm hầu hết quan sát đều tụ lại thành những đường thẳng, có rất ít các quan sát nằm ngoài và các biến quan sát có sự phân tán đều. Như vậy, giả định phương sai không đổi của mô hình hồi quy không bị vi phạm và cũng có thể kết luận rằng liên hệ của biến độc lập và biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là liên hệ tuyến tính

Ngoài ra, kiểm định Durbin - Watson (d) (bảng 4.15) cho thấy kết quả d = 1.837 (1< d <3) ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau ( không có tương quan giữa các phần dư).

Hình 4.3: Đồ thị phân tán

4.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm KHCN4.4.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 4.4.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kết quả thống kê (bảng 4.20) mô tả cho thấy trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của KHCN tại Agribank Trảng Bàng của hai nhóm giới tính của nam là 4.029 và nữ là 4.01. Nhìn chung không có quá nhiều khác biệt.

Một phần của tài liệu 1478_235842 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w