Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này
Yếu tố “Sự thuận tiện” α = 0.844, N = 4
STT1 12.28 1.970 0.731 0.781
STT2 12.30 1.966 0.752 0.774
STT3 12.38 1.907 0.733 0.779
STT4 12.64 2.012 0.533 0.873
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS 20)
Sau khi loại bỏ biến STT5, bảng 4.6 cho ta thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự thuận tiện là 0.844 lớn hơn 0.6. Tuy nhiên hệ số Cronbach’s Alpha sau khi bỏ biến của biến STT4 là 0.873 lớn hơn 0.844. Do đó, ta tiến hành loại bỏ biến STT4 để tăng hệ số Cronbach Alpha.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định thang đo yếu tố “Sự thuận tiện” lần 3Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này
Yếu tố “Sự thuận tiện” α = 0.873, N = 3
STT1 8.39 0.957 0.763 0.815
STT2 8.41 0.944 0.801 0.782
STT3 8.49 0.953 0.709 0.866
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS 20)
Dựa vào bảng kết quả ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0.873, đạt độ tin cậy cao.Và 3 biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.7. Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi bỏ biến đều lớn hơn 0.3 nhỏ hơn 0.873. Vì thế, không thể loại bỏ biến quan sát nào nữa để làm tăng hệ số Cronbach’s Alpha chung. Do đó, ba biến quan sát này được giữ lại để phân tích EFA.
Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha, Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:
Bảng 4.8 Thống kê kết quả kiểm định thang đoSTT Yếu tố