3.3.1. Xác định vị trí, diện tích, hiện trạng các loại rừng sau khi bịảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học và lựa chọn vùng điều tra đối chứng ảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học và lựa chọn vùng điều tra đối chứng trên bản đồ và thực địa.
3.3.2. Điều tra đánh giá một số đặc điểm về cấu trúc và tình hìnhtái sinh của rừng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học và rừng ở vùng tái sinh của rừng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học và rừng ở vùng đối chứng.
3.3.2.1. Điều tra đánh giá cấu trúc rừng :+ Tổ thành tầng cây gỗ. + Tổ thành tầng cây gỗ.
+ Mật độ tầng cây gỗ. +Tầng thứ tầng cây gỗ. + Độ tàn che tầng cây gỗ.
3.3.2.2. Điều tra đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên.
+ Tổ thành loài cây tái sinh. + Mật độ cây tái sinh.
+ Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao và cấp chất lượng . + Phân bố cây tái sinh trên mặt đất.
3.3.3. Đánh giá hiện trạng rừng sau khi bị ảnh hưởng bởi chiếntranh hoá học có so sánh với rừng trên vùng điều tra đối chứng và nhân tranh hoá học có so sánh với rừng trên vùng điều tra đối chứng và nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành các trạng thái rừng.
3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh hoá học đốivới tài nguyên rừng. với tài nguyên rừng.
3.3.5. Đề xuất các giải pháp phục hồi rừng trên một số vùng trọngđiểm bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học. điểm bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hoá học.