Quyền chọn tín dụng Credit Option

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh huyện tân sơn phú thọ (Trang 56 - 60)

 Trƣờng hợp bù đắp chi phí huy động vốn tăng: Quyền chọn tín dụng có thể dùng để phòng ngừa tăng chi phí huy động vốn do thứ hạng tín dụng của ngân hàng giảm. Mặt khác nếu thứ hạng tín dụng của ngân hàng không đổi hoặc đƣợc cải thiện, thì hợp đồng quyền chọn không mang lại cho ngân hàng bất cứ lợi ích gì, trong khi đó ngân hàng đã phải trả một khoản phí để mua hợp đồng.

+ Chứng chỉ liên kết tín dụng – Credit – Linked Notes: Tạo ra sự linh hoạt trong việc hoàn trả nợ vay. Chứng chỉ liên kết tín dụng cung cấp cho ngƣời phát hành (ngƣời đi vay) quyền đƣợc hoàn trả nợ thấp hơn mệnh giá nếu có sự kiện tín dụng xảy ra.

+ Nghĩa vụ nợ đƣợc bảo đảm (Collateralized Debt Obligations - CDO): Có thể

là một danh mục sinh lời cao bởi các trái phiếu, cổ phiếu công ty, các khoản vay thƣơng mại có thế chấp hoặc các công cụ tài chính khác đƣợc các nhà kinh doanh quan tâm nhằm tăng vốn. Các chứng khoán nợ khác nhau với các thứ hạng khác nhau đƣợc gộp thành các lô (CDOs) và phát hành cho các nhà đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận từ danh mục tài sản CDO, lô có rủi ro càng cao thì thu nhập dự tính càng cao và ngƣợc lại

Thông thƣờng, CDOs bao gồm nợ vay ngân hàng, và các công cụ tài chính khác của hàng chục công ty nhằm ổn định thu nhập, và phân tán rủi ro tín dụng.

Bank (ngƣời thụ hƣởng - Ngƣời mua Option) Option Dealer (ngƣời bảo đảm - Ngƣời bán Option) Trả phí quyền chọn

Thanh toán nếu chi phí tín dụng tăng trên mức thỏa thuận hay thứ hạng tín dụng giảm dƣới mức thỏa

Tài sản bảo đảm cho CDO phải đủ để thanh toán cho các nhà đầu tƣ, do đó, rủi ro lớn nhất đối với các CDOs là khi các tài sản bảo đảm trở nên bị mất giá.

1.3.2. Tiêu chí đánh giá chung.

1.3.2.1. Năng lực lãnh đạo trong quản trị rủi ro tín dụng của Agribank.

- Khái niệm về năng lực quản trị rủi ro tín dụng: Năng lực quản trị rủi ro tín dụng là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong ngân hàng trong việc vận hành hệ thống quản trị rủi ro, thực hiện các quy định, quy trình, thủ tục, chính sách tín dụng và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của ngân hàng nhằm nhằm hạn chế, kiểm soát rủi ro tín dụng có thể xảy ra.

- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng: là việc cải thiện, hoàn thiện tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong ngân hàng trong việc vận hành hệ thống quản trị rủi ro, thực hiện các quy định, quy trình, thủ tục, chính sách tín dụng và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của ngân hàng nhằm nhằm hạn chế, kiểm soát rủi ro tín dụng có thể xảy ra. - Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng.

+ Trong hoạt động Tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, bởi vậy các ngân hàng thƣơng mại luôn nỗ lực hạn chế rủi ro tới mức có thể chấp nhận đƣợc, nên năng lực quản trị rủi ro luôn đƣợc chú trọng quan tâm;

+ Xuất phát từ tầm ảnh hƣởng nghiêm trọng của rủi ro tín dụng đối với các loại rủi ro khác trong hoạt động ngân hàng;

+ Xuất phát từ yêu cầu bảo toàn vốn của ngân hàng;

+ Năng lực quản trị rủi ro tín dụng là nền tảng, là yếu tố cơ bản hàng đầu cần đặc biệt chú trọng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng;

- Các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị rủi ro tín dụng:

+ Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng.

 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Là mô hình tổ chức theo chức năng của các bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng thuộc nội bộ của ngân hàng, chủ yếu gồm: ♦ Thiết lập chiến lƣợc và chính sách rủi ro tín dụng tập chung vào nội dung chủ yếu “văn hóa rủi ro” và “khẩu vị rủi ro” của ngân hàng;

♦ Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng, gồm các khâu: Nhận diện rủi ro, đo lƣờng/đánh giá rủi ro, giám sát/giảm thiểu rui ro và kiểm soát/báo cáo rủi ro.

Có hai mô hình quản trị rủi ro tín dụng đã và đang đƣợc áp dụng phổ biến tại Việt Nam đó là mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập chung và mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán.

 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập chung: Đặc điểm căn bản trong mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập chung là sự tách biệt một cách độc lập giữa ba khối (ba chức năng).

● Khối kinh doanh (front office) gồm các bộ phận có chức năng kinh doanh, đƣa các quyết định có rủi ro (gồm cả quyết định tín dụng), giao dịch trực tiếp với khách hàng. Khối kinh doanh có trách nhiệm thực hiện các chính sách, quy trình quản trị rủi ro của ngân hàng;

● Khối quản trị rủi ro (middle office) gồm các bộ phận có chức năng quản trị rủi ro của ngân hàng, thực hiện xây dựng chiến lƣợc, chính sách, quy trình quản trị rủi ro, quy trình nhận dạng, đo lƣờng, theo dõi, kiểm soát, báo cáo rủi ro và đề suất hạn mức rủi ro trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

● Khối sử lý nội bộ (back office), gồm các bộ phận có chức năng kiểm soát hồ sơ pháp lý của khách hàng và thiết lập hồ sơ cấp tín dụng, kiểm soát điều kiện cấp tín dụng trƣớc khi giải ngân, thông báo nhắc nhở lịch trả nợ gốc và lãi; cập nhật, lƣu trữ hồ sơ tín dụng; quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm.

Sự tách biệt giữa ba chức năng này nhằm mục đích tăng cƣờng chuyên môn hóa cao đối với từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng, đồng thời tăng cƣờng giám sát nghiệp vụ giữa các khâu qua đó giảm thiểu rủi ro tín dụng, cũng nhƣ rủi ro hoạt động đối với ngân hàng.

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập chung giúp cho việc quản trị rủi ro tín dụng đƣợc tăng cƣờng theo chiều dọc, tách bạch các khâu trong quy trình tín dụng tại chi nhánh và trụ sở chính, phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân, đợn vị trong việc quan hệ khách hàng, thẩm định và quyết định tín dụng, thông qua đó nâng cao chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng phục vụ khách hàng. Theo

mô hình tập chung, các chi nhánh sẽ thực hiện các công việc tiếp thị, cung cấp sản phẩm, dịch vụ và chăm sóc khách hàng.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kểm soát

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng KH DN Lớn Phòng KH DN vừa & nhỏ Phòng KH cá nhân Khối chính sách chế độ Khối quản lý rủi ro Giám đốc Trình trụ sở chính Các phòng khách hàng và phòng giao dịch Trụ sở chính Trụ sở chính Cấp chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị rủi ro tín dụng tại agribank chi nhánh huyện tân sơn phú thọ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)