(Nguồn: Phụ lục 02. Hướng dẫn chấm điểm bộ chỉ tiêu trên HTXH - Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011, của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam)
- Xếp loại định chế tài chính
Điểm của định chế tài chính = (Điểm các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính)
Bảng 2.9. Điểm của định chế tài chính
Chỉ tiêu Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán
Báo cáo tài chính không đƣợc kiểm toán
Các chỉ tiêu tài chính 40% 30%
Các chỉ tiêu phi tài chính 60% 60%
(Nguồn: Phụ lục 02. Hướng dẫn chấm điểm bộ chỉ tiêu trên HTXH - Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011, của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam)
Tổng điểm phi tài chính
Bảng 2.10. Hƣớng dẫn chấm điểm bộ chỉ tiêu trên HTXH Điểm Xếp loại Xếp hạng Điểm Xếp loại Xếp hạng Từ 90 đến 100 AAA Rất tốt Từ 80 đến 90 AA Rất tốt Từ 73 đến 80 A Rất tốt Từ 70 đến 73 BBB Tƣơng đối tốt Từ 63 đến 70 BB Tƣơng đối tốt Từ 60 đến 63 B Tƣơng đối tốt Từ 56 đến 60 CCC Trung bình Từ 53 đến 56 CC Trung bình Từ 44 đến 53 C Dƣới trung bình Nhỏ hơn 44 D Kém
(Nguồn: Phụ lục 02. Hướng dẫn chấm điểm bộ chỉ tiêu trên HTXH - Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011, của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt nam)
* Đối tƣợng áp dụng:
- Khách hàng là tổ chức kinh tế, định chế tài chính thuộc đối tƣợng chấm điểm, xếp hạng khách hàng trên HTXH;
- Khách hàng cá nhân/hộ có dƣ nợ từ 500 triệu đồng trở lên;
* Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng: Căn cứ kết quả xếp hạng khách hàng trên HTXH, các khoản nợ của khách hàng sẽ đƣợc phân vào các nhóm nợ tƣơng ứng nhƣ sau:
Bảng 2.11. Bảng Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng Xếp hạng khách hàng Xếp hạng khách hàng
theo HTXH Phân loại nhóm nợ Nhóm nợ
AAA Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 AA A BBB Nợ cần chú ý Nhóm 2 BB B
Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 3 CCC
CC
C Nợ nghi ngờ Nhóm 4
D Nợ có khả năng mất vốn Nhóm 5
Nguồn: Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của Hội đồng thành viên Agribank V/v “ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank”
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các khoản nợ đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;
+ Các cam kết ngoại bảng đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết;
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
+ Các khoản nợ đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi trong tƣơng lai, nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;
+ Các cam kết ngoại bảng đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết, nhƣng có dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết;
- Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ Các cam kết ngoại bảng đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất;
+ Các cam kết ngoại bảng đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết;
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
+ Các khoản nợ đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao; + Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao;
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Các khoản nợ đƣợc Agribank nơi cấp tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn;
+ Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
* Agribank nơi cấp tín dụng phải đồng thời thực hiện phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo quy định “phân loại nợ và cam kết ngoại bảng đối với khách hàng
theo phƣơng pháp định Lƣợng”, và quy định “Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng”, trong thời gian ba năm, kể từ ngày thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, có hiệu lực thi hành. Trƣờng hợp kết quả phân loại đối với một khoản nợ, và cam kết ngoại bảng theo quy định “phân loại nợ và cam kết ngoại bảng đối với khách hàng theo phƣơng pháp định Lƣợng”, và quy định “Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng” khác nhau thì khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải đƣợc phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao hơn.
2.3.2.2. Áp dụng Mô hình định lượng điểm số Z;
Mô hình điểm số Z: Do E.Ialtman xây dựng và phụ thuộc vào các yếu tố: ♦ Chỉ số các yếu tố tài chính của ngƣời vay
Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của ngƣời vay trong quá khứ
Mô hình này đƣợc mô tả nhƣ sau:
Z = 1,2. X1 + 1,4. X2 + 3,3. X3 + 0,64. X4 + 0,999. X5
Trong đó:
X1=Vốn lƣu động thuần (= Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn)/tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản
X3 = EBIT (Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế)/tổng tài sản X4 = Giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu/tổng nợ
X5 = Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần/tổng tài sản
Trị số Z càng cao, thì ngƣời vay có xác suất với nợ càng thấp. Nhƣ vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm là một căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Z < 1,8: Khách hàng nằm trong vùng nguy hiểm,nguy cơ phá sản cao
1,8< Z < 2.99: Khách hàng nằm trong vùng cảnh báo có thể nguy cơ phá sản. Z > 2.99: Khách hàng nằm trong vùng an toàn chƣa có nguy cơ phá sản.
Bất kỳ khách hàng nào nào có điểm số Z < 1,8 phải đƣợc xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
2.3.3. Xử lý giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Tại Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ, áp dụng biện pháp truyền thống giảm thiểu RRTD
- Nguyên tắc quản lý nợ sấu: Cán bộ tín dụng quản lý khoản vay, thực hiện quản
lý nợ sấu tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Rà soát đánh giá một cách toàn diện hồ sơ nợ sấu, cập nhật bổ xung hồ sơ nếu cần, đặc biệt quan tâm đến tính pháp lý của hồ sơ;
+ Tiến hành rà soát và định giá lại tất cả các tài sản bảo đảm để biết đƣợc chắc chắn giá trị hiện tại của tài sản; tài sản bảo đảm có đƣợc thế chấp cho các khoản vay khác không; có cơ hội tăng tài sản bảo đảm không…;
+ Nắm vững tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của con nợ, đặc biệt xem khách hàng có còn khoản nợ nào khác, nợ phải trả khác ngoài ngân hàng không; + Gặp gỡ trực tiếp với khách hàng để nắm vững quan hệ nội bộ của khách hàng, nhất là nội bộ ban lãnh đạo và thiện trí trả nợ của họ, tìm hiểu nguyên nhân không trả đƣợc nợ, thị phần của khách hàng trên thị trƣờng, triển vọng, ngành nghề kinh doanh;
+ Khám phá tiềm năng của khách hàng trong việc trả nợ nhƣ có thể cắt giảm chi phí, có thể giảm hàng tồn kho, có tài sản dƣ thừa để bán, có thể gọi thêm vốn… + Hợp tác chặt chẽ và hỗ trợ khách hàng trong việc hoàn trả nợ. Nợ sấu là vấn đề của ngân hàng và khách hàng, do đó cần hợp tác để sử lý. Trƣớc hết cần hợp tác xây dựng các biện pháp giảm thiểu RRTD thích hợp.
+ Triệt để tận thu nợ đầy đủ phù hợp với quy định của pháp luật.
- Biện pháp giảm thiểu RRTD.
+ Biện pháp khai thác nợ: Đối với những khoản nợ có vấn đề, nhƣng chƣa đến mức phải thanh lý theo trình tự của pháp luật, thì Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ thƣờng lựa chọn áp dụng biện pháp khai thác nợ. Tùy mức độ nghiêm trọng, thiện chí trả nợ, và triển vọng phục hồi của khách hàng, chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp linh hoạt để khai thác nợ nhƣ sau:
♦ Tƣ vấn cho khách hàng: Trong trƣờng hợp ngành hàng kinh doanh của khách hàng đang có triển vọng tốt, tuy gặp khó khăn trong trả nợ trƣớc mắt, nhƣng nhìn chung hoạt động của khách hàng vẫn trong tầm kiểm soát, đặc biệt khách hàng có thiện chí trả
nợ cao, thì ngân hàng chỉ cần đƣa ra các biện pháp có tính chất tƣ vấn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng;
♦ Gọi vốn bổ xung: Trong trƣờng hợp khách hàng còn tiềm năng mở rộng sản xuất kinh doanh, thì ngân hàng tƣ vấn khách hàng tăng thêm góp vốn của ngƣời lao động, ngƣời thân trong gia đình;
♦ Cắt giảm hoạt động sản xuất kinh doanh: Ngân hàng tƣ vấn cho khách hàng tinh giảm hoạt động kinh doanh, đặc biệt là cắt giảm những kế hoạch đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh chƣa cần thiết trong khi đang thiếu vốn;
♦ Tƣ vấn cho khách hàng tăng cƣờng thu hồi các khoản phải thu, rút ngắn kỳ thu nợ, nhất là các khoản phải thu đã quá hạn, tạo ra dòng tiền để trả nợ;
♦ Tƣ vấn cho khách hàng giảm thiểu hàng tồn kho: Áp dụng các biện pháp để tăng vòng quay hàng tồn kho bằng cách giảm giá bán hay tăng mức chiết khấu cho ngƣời mua, qua đó tăng đƣợc doanh số bán hàng;
♦ Yêu cầu khách hàng bổ xung tài sản bảo đảm hoặc tìm ngƣời bảo lãnh: Việc này phải đƣợc thực hiện khi việc hoàn trả nợ định kỳ gặp khó khăn, nguồn thu biến động, giá trị tài sản bảo đảm giảm sút. Việc tăng tài sản bảo đảm đƣợc làm thành văn bản và là một bộ phận cấu thành hợp đồng tín dụng hiện hành;
♦ Cơ cấu lại nợ: Bằng các hình thức nhƣ gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; ♦ Biện pháp cho vay nuôi nợ (cho vay thêm, cho vay bổ sung): Trong một số trƣờng hợp, khách hàng hoàn toàn có tiềm năng trả nợ, tuy nhiên do các yếu tố khách quan mà khách hàng chƣa trả nợ ngay cho ngân hàng, thì ngân hàng xem xét cho vay vốn bổ xung;
+ Biện pháp thanh lý nợ: Nếu khả năng thu hồi khoản nợ là không còn, hoặc khách hàng không có thiện chí trả nợ; khách hàng có hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật, thì ngân hàng phải thanh lý tín dụng theo pháp luật.
♦ Biện pháp sử lý tài sản bảo đảm: Việc sử lý tài sản bảo đảm phải căn cứ vào nội dung hợp đồng bảo đảm tín dụng. Hiện nay các hình thức phát mại tài sản để thu nợ chi nhánh áp dụng chủ yếu gồm:
Trực tiếp bán tài sản bảo đảm cho ngƣời mua: Hai bên thỏa thuận giá bán tối thiểu, trên cơ sở đó, khách hàng và ngân hàng trực tiếp tìm ngƣời mua. Theo hình
thức này, việc phát mại tài sản sẽ tránh đƣợc các thủ tục pháp lý và các khoản phí phải trả;
Bán đấu giá tài sản bảo đảm: Đây là việc các bên làm thủ tục bán đấu giá tài sản tại trung tâm bán đấu giá tài sản;
Phán quyết của tòa án về phát mại tài sản bảo đảm: Trong trƣờng hợp có tranh chấp về tài sản bảo đảm, hoặc khánh hàng cố tình không trả nợ bằng hình thức phát mại tài sản bảo đảm thì Chi nhánh làm đơn gửi tòa án để đƣợc giả quyết theo trình tự của pháp luật.
♦ Sử dụng nguồn dự phòng rủi ro: Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ thực hiện việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, để xứ lý rủi ro đối với từng khoản nợ bị rủi ro, theo Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của Hội đồng thành viên Agribank V/v “ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank”
Bảng 2.12. Phân loại nợ và cam kết ngoại bảng đối với khách hàng theo phƣơng pháp định tính. Xếp hạng khách hàng theo HTXH Phân loại nhóm nợ Nhóm nợ AAA Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 AA A BBB Nợ cần chú ý Nhóm 2 BB B
Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 3 CCC
CC
C Nợ nghi ngờ Nhóm 4
(nguồn: quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của HĐTV Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam)
Sau khi tiến hành phân loại nợ nhƣ trên, đối với các khoản cho vay cần thực hiện trích lập dự phòng, Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ sẽ thực hiện trích lập dự phòng, cụ thể:
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng đƣợc tính theo công thức sau:
n R = ∑ Ri
i=1 Trong đó:
R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng; n
∑ Ri i=1
là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dƣ nợ thứ 1 đến thứ n Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dƣ nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri đƣợc xác định theo công thức:
Ri = (Ai - Ci) x r
Trong đó:
Ai: Số dƣ nợ gốc thứ i;
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm đƣợc quy định tại bảng tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ
Bảng 2.13. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ STT Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng (%) STT Nhóm nợ Tỷ lệ trích lập dự phòng (%) 1 1 0 2 2 5 3 3 20 4 4 50 5 5 100
(nguồn: quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của HĐTV Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam)
♦ Biện pháp Bán nợ cho công ty quản lý tài sản VAMC: Sau khi bán nợ cho VAMC ngân hàng sẽ nhận lại một số trái phiếu nhất định do VAMC phát hành, dựa trên giá trị thu mua khoản nợ bằng 100% giá trị sổ sách. Hàng năm ngân hàng sẽ phải trích lập dự phòng 20% cho trái phiếu, lãi suất trái phiếu là 0%/năm, trái phiếu có thời hạn là 5 năm, khi đến kỳ đáo hạn, giá trị trái phiếu đƣợc mặc định là 0 đồng. Quá trình mua bán trên không phải là hình thức mua đứt bán đoạn, việc theo dõi đôn đốc thu hồi nợ và sử lý tài sản bảo đảm, sẽ đƣợc ủy quyền cho ngân hàng, khi một khoản nợ đƣợc sử lý, thì ngân hàng sẽ đƣợc hƣởng 85% số tiền thu đƣợc từ giải quyết nợ sấu, 15% còn lại thuộc về AVMC.
2.4. Đánh giá chung về kết quả đạt đƣợc; tồn tại, hạn chế cùng nguyên nhân.
Qua thực trạng, kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh và tổng hợp phiếu khảo sát, điều tra công tác quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ giai đoạn 2016-2018 (đánh giá theo thang điểm mức độ hoàn thành nhiệm vụ từ 1 đến 10 (1-4: Yếu kém; 5-6: trung bình; 7-8: tốt; 9-10: rất tốt). Đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.14. Bảng đánh giá Năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh huyện Tân Sơn Phú Thọ giai đoạn 2016-2018.
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá
Điểm Năng lực
I. Năng lực lãnh đạo quản trị rủi ro tín dụng
1. Hoạch định, tổ chức thực hiện việc vận hành hệ thống
quản trị rủi ro. 7 Tốt