Tỡnh hỡnh phỏt triển thƣơng mại điện tử trờn thế giới những năm qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 40 - 42)

năm qua.

í tƣởng về tiến hành thƣơng mại khụng cần giấy tờ mà dựa hoàn toàn trờn cỏc phƣơng tiện điện tử, truyền thụng đó cú từ những năm 1960. Từ năm 1993, việc sử dụng Internet và World Wide Web đó bắt đầu và đƣợc thỳc đẩy do việc liờn tục hạ giỏ cỏc sản phẩm phần cứng và phần mềm. Sự phỏt triển nhƣ vũ bóo của Internet đó tạo nờn một "cấu trỳc thụng tin toàn cầu", hỗ trợ rất lớn cho sự phỏt triển của TMĐT.

Thƣơng mại điện tử hiện trở nờn khỏ sụi động tại cỏc nƣớc cụng nghiệp hỳa và trở thành xu hƣớng phỏt triển của kinh tế thế giới. Nhiều chuyờn gia cho rằng thƣơng mại điện tử sẽ là ngành kinh tế phỏt triển mạnh nhất trong thế kỷ XXI - kỷ nguyờn cụng nghệ thụng tin. Cú thể tin tƣởng vào nhận định trờn căn cứ theo xu thế phỏt triển mạnh mẽ cả về phạm vi

bao phủ, phạm vi ứng dụng, và chất lƣợng vận hành của Internet và cỏc phƣơng tiện truyền thụng hiện đại, nền tảng của thƣơng mại điện tử.

Năm 1985, ở Mỹ cú 2000 mỏy chủ thuờ bao Internet. Năm 1986, mạng NSFNET nối với hệ thống mỏy tớnh cao tốc xuyờn quốc gia, dẫn tới sự bựng nổ sử dụng Internet. Tốc độ phỏt triển Internet vụ cựng nhanh chỳng.

Biểu 1. Số lượng người sử dụng Internet trờn toàn thế giới (triệu người) Nguồn: 1994 1996 1998 2000 2001 2002

IDC 3 67 100 497,70

ITU 384,837 500,07 655

Nguồn: UNCTAD - “E-commerce and Development Report 2002".

Nhiều nƣớc phỏt triển đó đạt tỷ lệ dõn số kết nối Internet trờn 50% [18]. Theo dự tớnh của BBC tới năm 2003, sẽ cú hơn 700 triệu ngƣời sử dụng Internet, chiếm khoảng 11% dừn số thế giới [17]. Số lƣợng ngƣời sử dụng Internet tăng nhanh đó trở thành một xu hƣớng tất yếu nờn hoạt động TMĐT sẽ cú tiềm năng phỏt triển mạnh mẽ.

Trong gần một thập kỷ qua, thƣơng mại điện tử đó phỏt triển rất nhanh trờn bỡnh diện toàn cầu. Thƣơng mại điện tử là lĩnh vực mới, cũn nhiều cỏch nhỡn nhận và phừn loại chƣa thống nhất nờn cú nhiều số liệu khỏc nhau về tổng trị giỏ thƣơng mại điện tử toàn thế giới. Nhƣng tất cả cỏc số liệu đƣa ra đều cho thấy TMĐT đó phỏt triển rất nhanh trong những năm gần đõy (đều trờn 100%) và sẽ vẫn phỏt triển với tốc độ cao trung bỡnh khoảng 53,81% trong thời gian tới trong những năm tới theo dự bỏo của Forrester (xem biểu 2) [26], [27].

Nguồn 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 2000 2001 2002 2003 2004 Forrester 80 170 390 970 2293, 5 3878, 8 6201, 1 UNTAD 0.1 3 22 74 180 377 717 1234 IDC 354, 9 615, 3

Nguồn: UNCTAD - "Building Confidence 2000"

và “E-commerce and Development Report 2002

Ở cỏc nƣớc phỏt triển, TMĐT phỏt triển mạnh, đó đạt những thành tựu nhất định và chiếm tỷ lệ chủ yếu (năm 2002 chiếm 95,4%, năm 2006 chiếm 93,3%). Cỏc nƣớc đang phỏt triển cũng đó bắt đầu tham gia TMĐT, với tốc độ tăng trƣởng khỏ nhanh, nhƣng vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (xem Biểu 3) [27].

Biểu 3. Dự bỏo về tổng doanh thu thương mại điện tử toàn cầu (tỷ USD) Khu vực 2002 % 2006 % Tốc độ tăng

trƣởng TB 2002-2006

Cỏc nƣớc đang phỏt triển ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng

87,6 3,8 660,3 5,1 65,7 Chõu Mỹ Latinh 7,6 0,3 100,1 0,8 90,5 Chõu Mỹ Latinh 7,6 0,3 100,1 0,8 90,5 Cỏc nền kinh tế chuyển đổi 9,2 0,4 90,2 0,7 77,0

Chõu Phi 0,5 0,0 6,9 0,1 91,1

Tổng số cỏc nƣớc đang phỏt triển 104,9 4,6 857,5 6,7 69,1

Bắc Mỹ 1677,3 73,

1

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)