Về năng lực kinh tế quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 91 - 92)

Cùng với những thắng lợi đã giành đ-ợc từ tr-ớc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, qua hơn 15 năm đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, nền kinh tế n-ớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu nhất định, cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế đ-ợc tăng c-ờng. Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định, môi tr-ờng hoà bình, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một n-ớc nông nghiệp lạc hậu, phần lớn dân c- vẫn làm nông nghiệp với trình độ sản xuất còn rất lạc hậu so với thế giới. “Nền kinh tế phát triển ch-a vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh

thấp”. “Năng suất lao động thấp, chất l-ợng sản phẩm ch-a tốt, giá thành

cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị tr-ờng tiêu thụ cả ở trong và ngoài n-ớc, một phần do thiếu sức cạnh tranh” [22, 73]. Một số sản phẩm nông, công nghiệp tính theo đầu ng-ời còn rất thấp, nh-ng vẫn bị tồn đọng không tiêu thụ hết; nguyên nhân do chất l-ợng thấp, giá thành cao. “Lĩnh vực xuất khẩu có những hạn chế về tạo nguồn hàng, chất l-ợng và sức cạnh tranh. Xuất khẩu hàng nông sản thô, nguyên liệu thô còn chiếm tỷ trọng lớn. Nhiều mặt hàng còn phải xuất khẩu qua trung gian hoặc chỉ là gia công, nên hiệu quả không cao” [22, 252-253]. “Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tài chính, ngân hàng còn yếu kém và thiếu lành mạnh; môi tr-ờng đầu t-, kinh doanh còn

nhiều v-ớng mắc, ch-a tạo điều kiện và hỗ trợ tốt cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh” [22, 154]. Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận th-ơng mại tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị tr-ờng.

Tích luỹ nội bộ và sức mua trong n-ớc còn thấp. Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng th-ờng bị thiên tai. Số lao động ch-a có việc làm và thiếu việc làm còn lớn. Mức sống thấp khụng cho phộp đụng đảo dõn chỳng và đụng đảo doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với cỏc phương tiện của "kinh tế số hoỏ". Người dõn bỡnh thường khụng cú đủ tiền để trang bị cỏc phương tiện của "thương mại điện tử" và trả cỏc chi phớ dịch vụ "thương mại điện tử" đều rất cao so với thu nhập đầu người.

ở n-ớc ta, hệ thống tiờu chuẩn theo đỳng nghĩa vẫn chưa hỡnh thành, hệ thống thụng tin kinh tế quốc gia cũng khụng tương thớch với hệ thống tiờu chuẩn quốc tế, bản thõn hệ thống này cũng mõu thuẫn và khụng thống nhất, hệ thống mó quốc gia chưa cú, thiếu một chiến lược mó quốc gia là trở ngại lớn cho việc chuyển sang một nền "kinh tế số hoỏ" nói chung và TMĐT nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)