Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 73)

Nhìn chung, “CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, phát triển chậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều n-ớc trên thế giới và khu vực. Việc ứng dụng CNTT ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng to lớn của CNTT ch-a đ-ợc phát huy mạnh mẽ.” “Internet chưa thuận lợi, chưa đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chất lượng và giá cước cho ứng dụng và phát triển CNTT.” “Đầu tư cho CNTT ch-a đủ mức cần thiết; quản lý nhà n-ớc về lĩnh vực này vẫn phân tán và ch-a hiệu quả, ứng dụng CNTT ở một số nơi còn hình thức, ch-a thiết thực và còn lãng phí”. “Chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh”. “Chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT; quản lý nhà n-ớc trong các lĩnh vực máy tính, viễn thông và thông tin điện tử ch-a thống nhất, thiếu đồng bộ, ch-a tạo đ-ợc môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh cho việc cung ứng dịch vụ viễn thông và Internet, ch-a coi đầu t- cho xây dựng hạ tầng thông tin là loại đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội” [3].

Kết cấu hạ tầng cụng nghệ thụng tin, gồm hai lĩnh vực: tin học và truyền thụng, trờn cơ sở của một nền cụng nghiệp điện lực vững mạnh, là nền tảng của "kinh tế số hoỏ" núi chung và "thương mại điện tử" núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)