QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRấN THẾ GIỚI 1 Những tiền đề của sự hỡnh thành và phỏt triển thƣơng mại điện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 36 - 40)

1.2.1. Những tiền đề của sự hỡnh thành và phỏt triển thƣơng mại điện

tử trờn thế giới.

Trong vài thập kỷ gần đõy, toàn cầu húa kinh tế đó trở thành một xu thế khỏch quan. Toàn cầu húa kinh tế đó thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ, sự trao đổi thụng tin và cỏc vấn đề quản lý trờn phạm vi toàn thế giới. Theo nhiều dự bỏo, quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế cũng nhƣ toàn cầu húa cỏc luồng thụng tin trao đổi giữa cỏc quốc gia và cỏc đại lục đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và lụi cuốn tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Toàn cầu húa kinh tế sẽ ngày càng mở rộng nhờ sự phỏt triển của viễn thụng tin học và cỏc phƣơng tiện vận chuyển hiện đại. Sự phỏt triển của viễn thụng tin học (tốc độ truyền dữ liệu cao, mạng mỏy tớnh kết nối Internet, điện thoại di động và cỏc dịch vụ đa phƣơng tiện) tạo ra cỏc nền tảng căn bản cho quỏ trỡnh toàn cầu húa. Cỏc luồng lƣu lƣợng trao đổi giữa cỏc đại lục rất lớn và cho thấy cú "sự thu hỳt" thụng tin giữa cỏc đại lục với nhau.

Khuynh hƣớng thị trƣờng húa cỏc nền kinh tế cựng với sự phỏt triển cỏc hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, hỡnh thành cỏc khu vực mậu dịch tự do, cỏc liờn minh kinh tế, tài chớnh,... khiến cho nền kinh tế thế giới càng tăng tớnh cạnh tranh. Sự phỏt triển cỏc hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ và sự gia tăng sức ộp cạnh tranh trong nền kinh tế quốc tế đó khiến cỏc doanh nghiệp, cỏc quốc gia phải luụn chỳ trọng tới tớnh hiệu quả, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, phải luụn tận dụng mọi cơ hội, luụn đổi mới và vận dụng tối đa cỏc thành tựu cụng nghệ.

Chớnh vỡ lẽ đú, TMĐT, với cỏc lợi thế đặc biệt về tiết kiệm thời gian và sự giảm chi phớ, tăng cƣờng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trƣờng, đó phỏt triển với tốc độ rất nhanh, đƣợc hầu hết cỏc doanh nghiệp, cỏc quốc gia lƣu tõm và từng bƣớc tiếp cận. Nếu nhƣ sự cạnh tranh là điều bắt buộc, là một “thỏch thức” đối với cỏc quốc gia, cỏc doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu húa hiện nay, thỡ quỏ trỡnh toàn cầu húa cũng mở ra nhiều “cơ hội” mở rộng thị trƣờng. Khả năng mở rộng thị trƣờng cũng là một yếu tố sõu xa thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển TMĐT - do khụng gian thị trƣờng mở

rộng nờn cần cú những loại hỡnh kinh doanh mới làm giảm sự ngăn cỏch về khụng gian - TMĐT đó đỏp ứmg đƣợc điều đú.

Thứ hai, sự hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế tri thức với sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin trờn phạm vi toàn cầu, đặc biệt với sự ra đời Internet/World Wide Web.

Sự ra đời của mỏy tớnh điện tử cựng với việc xuất hiện cỏc khoa học về thụng tin, điều khiển, hệ thống,... vào những năm giữa thế kỷ XX là những mầm mống khởi đầu cho một kỷ nguyờn phỏt triển mới của xó hội loài ngƣời - "kỷ nguyờn số húa" - tạo nờn những biến đổi trong mụi trƣờng kinh tế, xó hội trờn thế giới trong mấy thập niờn qua, đặc biệt trong thập niờn cuối cựng của thế kỷ XX. Sự phỏt triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đú đƣa tới cuộc "cỏch mạng số hoỏ", thỳc đẩy sự ra đời của "kinh tế số hoỏ" và "xú hội thụng tin", mà TMĐT là một bộ phận hợp thành. Kỹ thuật số đƣợc ỏp dụng trƣớc hết vào mỏy tớnh điện tử, tiếp đú sang cỏc lĩnh vực khỏc (cho tới điện thoại di động, thẻ tớn dụng...). Cỏch mạng số hoỏ diễn ra rất nhanh. Chiếc mỏy tớnh điện tử đầu tiờn cú thể chƣơng trỡnh hoỏ (chiếc Electronic Numerical Integrator Computer) ra đời năm 1946, cú kớch thƣớc bằng 4-5 gian buồng, trị giỏ nhiều triệu USD, và chỉ thực hiện đƣợc 5000 lệnh trong một giõy. Từ thập niờn 80, khi lần lƣợt cỏc thế hệ mỏy vi tớnh ra đời với năng lực xử lý thụng tin và sản lƣợng càng ngày càng cao, giỏ thành giảm mạnh đó khiến tin học đƣợc sử dụng trong khắp mọi lĩnh vực hoạt động, đƣợc đại chỳng húa. Hệ thống liờn lạc viễn thụng và hệ thống định vị toàn cầu thụng qua cỏc vệ tinh đú bao phủ toàn thế giới.

Bƣớc chuyển biến cú ý nghĩa quyết định nhất, thuyết phục nhất, khẳng định sự xuất hiện của một nền kinh tế thụng tin và một xó hội thụng tin trong thực tế là cỏc siờu xa lộ thụng tin mà bằng chứng hiển hiện là sự phỏt triển bựng nổ của mạng Internet toàn cầu, tỏc động tới mọi lĩnh vực của đời sống con ngƣời. Năm 1969, Bộ Quốc phũng Mỹ bắt đầu nghiờn cứu cỏc tiờu chuẩn và cụng nghệ - thiết bị truyền gửi dữ liệu cho phộp lập một mạng toàn

quốc, nối ghộp cỏc mạng cục bộ và miền rộng sử dụng cỏc chuẩn cụng nghệ khỏc nhau thành một mạng chung để trao đổi thụng tin nhanh chúng và kịp thời. Năm 1983 dự ỏn này thành cụng, một mạng toàn cục ra đời, sau đú tỏch thành hai mạng: MILnet chuyờn dựng cho quõn đội và ARPAnet dựng cho nghiờn cứu và giỏo dục. Cỏc mạng mỏy tớnh đều cú thể kết nối với ARPAnet, vỡ thế nỳ đƣợc đặt tờn là Internet. Cụng nghệ Internet chỉ thực sự trở thành cụng cụ đắc lực khi ỏp dụng thờm giao thức chuẩn quốc tế HTTP (Hyper Text Transfer Protocol: giao thức chuẩn truyền siờu văn bản), tạo ra nhiều dịch vụ khỏc nhau. Trong rất nhiều dịch vụ Internet, nổi bất nhất tới nay là dịch vụ World Wide Web ra đời năm 1991 (thƣờng gọi tắt là Web, viết tắt là www hoặc w3) là cụng nghệ sử dụng cỏc siờu liờn kết văn bản (hyperlink, hypertext) tạo ra cỏc văn bản chứa nhiều tham chiếu tới cỏc văn bản khỏc, cho phộp ngƣời sử dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khỏc, bằng cỏch đú mà truy nhập vào cỏc thụng tin thuộc cỏc chủ đề khỏc nhau và dƣới cỏc hỡnh thỏi khỏc nhau (văn bản, đồ hoạ, õm thanh) vừa phong phỳ về nội dung, vừa hấp dẫn về hỡnh thức. Từ năm 1995, Internet đƣợc chớnh thức cụng nhận là mạng toàn cầu. Cỏc mạng và cỏc mỏy tớnh cú địa chỉ Internet cú thể giao tiếp với nhau, truyền gửi cho nhau cỏc thụng điệp (thƣ điện tử: electronic mail, hay e-mail), và cỏc dữ liệu thuộc hàng trăm ứng dụng khỏc nhau.

Quỏ trỡnh tin học hoỏ xú hội bắt đầu bựng nổ, rồi nhanh chúng chuyển sang mang tớnh chất "toàn cầu", tạo nờn "xú hội thụng tin xuyờn biờn giới" sau khi Internet ra đời. Mạng Internet, nối hàng trăm triệu mỏy tớnh của ngƣời dựng, cú thể truy cập đến hàng triệu nguồn cung cấp thụng tin trờn khắp thế giới, khụng cũn chỉ là một phƣơng tiện kỹ thuật đơn thuần, mà đó trở thành một mụi trường mới của mọi hoạt động kinh tế, xó hội, văn hoỏ,... dẫn tới những chuyển biến nhanh chúng trong đời sống con ngƣời trờn khắp hành tinh chỳng ta.

Internet/World Wide Web ra đời và phỏt triển đú tạo đà thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Xột trờn bỡnh diện toàn cầu, con đƣờng tơ lụa (the Silk Road) một nghỡn năm trƣớc đõy là một đột phỏ: những chiếc xe lăn bỏnh chậm chạp trờn con đƣờng vạn dặm xuyờn sa mạch và qua nhiều quốc gia khụng chỉ mang tơ lụa, vải vúc, vàng bạc làm giàu cho nhiều nƣớc, mà cũn giỳp truyền bỏ cả khoa học kỹ thuật, văn húa và triết lý. Internet ngày nay cũng tƣơng tự nhƣ "con đƣờng tơ lụa", nhƣng ở một tầm khỏc hẳn về phạm vi và về cụng nghệ: khụng chỉ nối Á - Âu, mà toàn cầu; khụng cần thời gian giao thụng mà tức khắc.

Trong bối cảnh ấy, hoạt động kinh tế núi chung và thƣơng mại núi riờng (kể cả khõu quản lý) cũng chuyển sang dạng "số hoỏ", "điện tử hoỏ". Thƣơng mại điện tử dần hỡnh thành và ngày càng phỏt triển. Internet tạo ra bƣớc phỏt triển mới của ngành truyền thụng và đú trở thành mụi trƣờng hoạt động quan trọng nhất của thƣơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)