Theo quy mô

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 54 - 60)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng thu hút ODA cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2004-

3.2.1. Theo quy mô

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài chính, tổng số vốn ODA ký kết đạt 1.766 triệu USD, chiếm khoảng 3,5% ODA ký kết của cả nƣớc trong 11 năm (2004 - 2014).

Sự phân bổ các dự án chƣơng trình (sau đây gọi chung là dự án) và vốn vay ODA đƣợc thể hiện qua bảng dƣới đây:

Bảng 3.2: Phân bổ các dự án, chƣơng trình ODA giai đoạn 2004-2014

Nguồn: Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, 2015.

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan nhà nước thụ hưởng chính với 42 dự án, 70,3% vốn vay ODA, và 81,1% viện trợ không hoàn lại, trong khi đối với Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, các con số và tỷ lệ trên lần lƣợt là 10 dự án, 9,3% và 4,3%.

15 dự án (bằng 18,75% tổng số dự án) đã chiếm 76,2% tổng vốn ODA; 21 dự án (26,25% tổng số dự án) đã chiếm 89,4% tổng vốn ODA. Sự phân hóa theo mức vốn ODA của 80 dự án là rất cao.

Phân tích 80 dự án cho thấy vốn ODA trong giai đoạn 2004 - 2014 chủ yếu tập trung vào giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Giáo dục mầm nonđào tạo dạy nghề chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tài trợ từ nguồn vốn ODA.

Có 12 dự án đã kết thúc, trong đó 5 dành cho giáo dục đại học với vốn ODA là 210,4 triệu USD, và 7 dành cho giáo dục trung họcgiáo dục tiểu học với vốn ODA là 482,7 triệu USD. Báo cáo kết quả và đánh giá hiệu quả của 12 dự án này với vốn ODA gần 700 triệu USD rất sơ lƣợc thậm chí còn chƣa có.

Trong số các dự án đang đƣợc triển khai, có Dự án Xây dựng trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (190 triệu USD, 2012 - 2018) và Dự án xây dựng trường Đại học Việt Đức (200,6 triệu USD, 2011 - 2017) thành những “trƣờng đại học xuất sắc, trung tâm đào tạo nghiên cứu hàng đầu ở Việt Nam, đạt trình độ khu vực và quốc tế”. Đến nay, gần nửa thời gian của dự án đã trôi qua, cả hai dự án đang còn gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng.

Lĩnh vực đào tạo nghề không có vị trí cần có trong cơ cấu vốn ODA trong 11 năm 2004 - 2014 trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ đƣợc hình thành vào cuối năm 2015 và Việt Nam tích cực hội nhập với thế giới.

Bảng 3.3: Danh mục các chƣơng trình, dự án nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học và sau đại học

Đơn vị : triệu USD

STT Dự án Tổng mức đầu tƣ ODA Nhà tài trợ Thực hiện

1

Hỗ trợ kỹ thuật Phát triển giáo dục đại học (từ nguồn

Quỹ Đặc biệt của Chính phủ Nhật Bản)

1,50 1,00 ADB 2008-2010

2 Giáo dục đại học 92,00 83,30 WB 1998-2006

3 Đầu tƣ bƣớc 1 Đại học Quốc gia Hà Nội 8,20 7,00 OPEC 1995-2000 4 Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật

Bản (Hà Nội)

4,00 3,90 Nhật Bản 2000-2002 5 Đào tạo công nghệ thông tin Việt Nam (Hà Nội) 5,50 5,00 Nhật Bản 1997-2002 6 Nâng cao chất lƣợng đào tạo huấn luyện Đại học

Hàng hải Việt Nam

5,50 5,00 Nhật Bản 2001-2005 7

Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật

Bản (TP HCM)

4,00 3,90 Nhật Bản 2001-2002 8 Trƣờng Đại học Cần Thơ (Khoa Nông nghiệp) 40,00 33,00 Nhật Bản 1994-1996 9 Học bổng Phát triển nguồn nhân lực 4,00 3,16 Nhật Bản 2001-2004 10 Viện trợ học bổng dài hạn 4,00 3,56 Nhật Bản 2002- 11 Học bổng Phát triển nguồn nhân lực 6,20 5,88 Nhật Bản 2005-2006 12 Học bổng phát triển nguồn nhân lực 4,30 3,85 Nhật Bản 2007-2009 13

Hỗ trợ giáo dục sau đại học cho ngành công nghệ thông

tin và truyền thông

50,00 46,34 Nhật Bản 2006-2011 14 Học bổng phát triển

Australia 72,00 60,00 Australia 1999-2005 15 Đào tạo tiền du học Australia 5,40 4,56 Australia 2003-2005 16

Tăng cƣờng trang thiết bị cho Trung tâm KHXH và

Nhân văn quốc gia

1,00 0,35 Hàn Quốc 1998

18 Hỗ trợ phát triển Đại học và vùng trong quản lý 5,30 4,70 Canada 2000-2004 19 Đại học Thái Nguyên 1,00 0,18 Thái Lan 1996-2000 20 Trung tâm đào tạo Việt Nam – Singapore 1,00 0,20 Singapore 2002-2006 21 Chƣơng trình đào tạo đại học tại New Zealand 1,00 0,40 Newzealand 1997 22 Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Hỗ trợ Viện sau Đại học 2,30 1,50 Mỹ 2001 23 Tăng cƣờng công tác đào tạo luật tại Việt Nam giai

đoạn I

2,80 2,00 Thụy Điển 1998-2000 24

Tăng cƣờng công tác đào tạo luật tại Việt Nam giai

đoạn II

3,00 2,40 Thụy Điển 2001-2004 25

Tăng cƣờng công tác đào tạo Luật tại Việt Nam giai

đoạn III

12,00 10,87 Thụy Điển 2005-2009

26

Chƣơng trình liên kết tài chính trong hợp tác đào tạo

đại học giai đoạn II (Ch- ƣơng trình MHO)

9,00 8,40 Hà Lan 2000-2002 27 Hợp tác giáo dục Đại học Việt Nam - Hà Lan 7,20 6,96 Hà Lan 2006-2009

28

Đẩy mạnh huấn luyện kỹ năng tiền lâm sàng tại 8 trƣờng/khoa y ở Việt Nam

(Hà Nội, TP HCM, Thái Bình, Huế, Hải Phòng, Thái

Nguyên, Tây Nguyên, Cần Thơ)

3,20 2,56 Hà Lan 2005-2008

29

Tăng cƣờng giảng dạy hƣớng cộng đồng ở 8 khoa

của Trƣờng Đại học Y

3,00 2,35 Hà Lan 1999-2005 30 Đào tạo cao học kinh tế phát triển, giai đoạn 2 1,20 0,65 Hà Lan 2000-2004 31

Trung tâm đào tạo bảo d- ƣỡng công nghiệp thuộc Tr-

ƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội (FSP tài trợ)

3,30 2,47 Pháp 2002-2004

32 Hỗ trợ đào tạo kỹ sƣ chất

lƣợng cao tại Việt Nam 6,10 5,47 Pháp 2002-2006 33

Nâng cao chất lƣợng đào tạo cho trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội về lĩnh vực tự động hoá và tin học

1,00 0,40 Bỉ 1994-1998

ƣờng ĐH Cần Thơ và các Đại học phía Bắc Bỉ

35 Quỹ hỗ trợ đào tạo Việt Bỉ 1,20 0,65 Bỉ 2006-2010 36

Tăng cƣờng năng lực đào tạo và nghiên cứu môi tr- ƣờng phía Bắc GĐ 2 tại tr- ƣờng ĐHQG Hà Nội và ĐH

Xây dựng HN

2,00 1,02 Thụy sĩ 1998-2001

37

Tăng cƣờng năng lực cho công tác giáo dục đào tạo và

nghiên cứu trên lĩnh vực khoa học và công nghệ môi

trƣờng tại miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2

3,00 2,45 Thụy sĩ 2004-2007

38 Phát triển nhân lực và phổ cập hệ thống thông tin 1,00 0,67 Thụy sĩ 1998-2003 39

Huấn luyện và nâng cao trình độ cho giáo viên và cung cấp thiết bị cho Phân

hiệu Đại học Hàng hải

1,00 0,30 Na Uy 2001

40

Nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu của Trƣờng

Đại học Thuỷ sản Nha Trang

3,00 2,18 Na Uy 2003-2006

41 Trang bị đại học thành phố Hồ Chí Minh 0,50 0,02 Na Uy 1995-1996 42 tại Trƣờng Đại học Kinh tế Hỗ trợ đào tạo kinh tế học

quốc dân Hà Nội

1,00 0,77 Anh 1996-1998

43 Đào tạo kinh tế vĩ mô giai đoạn 2 (Hà Nội) 1,50 1,00 Anh 1996-1998

44

Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và đào tạo công nghệ thực phẩm cho Trƣờng

Đại học Bách Khoa Hà Nội và Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và đào tạo cho Trƣờng Đại học Nông Lâm

thuộc Đại học TN

4,00 3,82 Ý 2004-2006

45

Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và đào tạo cho Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và Trƣờng Đại học Thái Nguyên 4,20 3,90 Ý 2007-2010 46 Nâng cấp các phòng thí nghiệm động cơ đốt trong

tại 3 trƣờng đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng,

Đại học Kỹ thuật thuộc Đại học quốc gia TP Hồ Chí

Minh

47 Giáo dục đại học giai đoạn II 62,00 59,40 WB 2007-2012 48 Chính sách giáo dục đại học Chƣơng trình Phát triển 55,00 50,00 WB 2009-2012 49 Dự án Xây dựng trƣờng ĐH Khọc học & Công nghệ Hà

Nội

270 190 ADB 5/2011

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư.

Nhìn vào Bảng 3.3 ta thấy các dự án đầu tƣ cho giáo dục ĐH & SĐH vẫn chiếm số lƣợng lớn nhất (49 dự án) và đầu tƣ vào hầu hết các trƣờng ĐH trên toàn quốc. Nguồn vốn ODA đầu tƣ cho giáo dục ĐH & SĐH chỉ chiếm 27,02% so với 34,65% dành cho tiểu học là cấp học đƣợc phân bổ nguồn vốn ODA cao nhất trong ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 1993 - 2010 (thể hiện ở Bảng 3.1). Nếu nhƣ giáo dục cơ bản nhằm phổ cập giáo dục, xoá mù chữ cho trẻ em Việt Nam thì giáo dục ĐH & SĐH nhằm nâng cao dân trí, đào tạo ra những ngƣời có tri thức sâu rộng về các lĩnh vực để có thể giúp phục vụ sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Trong lĩnh vực giáo dục đại học, phải kể đến dự án xây dựng trung tâm phát triển nguồn nhân lực của Nhật Bản cho trƣờng Đại học Ngoại thƣơng ở cả hai cơ sở: Hà Nội (khánh thành năm 2002) và thành phố Hồ Chí Minh với tổng giá trị đầu tƣ 777 triệu yên. Các trung tâm này đã tổ chức các khoá học về kinh doanh nhƣ kinh tế, tài chính doanh nghiệp, luật, quản trị nguồn nhân lực, kinh nghiệm Nhật Bản, các khoá học tiếng Nhật trong kinh doanh, thực hiện các chƣơng trình trao đổi văn hoá và cung cấp dịch vụ thông tin, để phát triển nguồn nhân lực, đóng góp vào công cuộc đổi mới của Việt Nam trong thời kỳ chuyến sang nền kinh tế thị trƣờng và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau làm vững mạnh mối quan hệ giữa hai nƣớc Việt Nam - Nhật Bản. Tuy nhiên, có thể nhận thấy xu hƣớng sử dụng nguồn vốn ODA đầu tƣ cho giáo dục ĐH & SĐH ngày càng giảm do sự tập trung đầu tƣ vào giáo dục cơ bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút nguồn vốn ODA cho giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)