CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
2.1 Phương phỏp nghiờn cứu
2.1.2 Phương phỏp xử lý số liệu
2.1.2.1 Phương phỏp tổng hợp phõn tớch dữ liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu thứ cấp được chọn lọc, tớnh toỏn, tổng hợp, hệ thống húa và phõn loại theo từng giai đoạn và chỉ tiờu cụ thể. Dựa vào đú, tỏc giả so sỏnh để xỏc định mức độ biến động tăng giảm qua cỏc năm, sự tương quan của cỏc chỉ tiờu phõn tớch mà cụ thể là chỉ tiờu phõn tớch kết quả kinh doanh của Vietinbank chi nhỏnh Ba Đỡnh, chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả huy động vốn. Cụ thể là tỏc giả so sỏnh tương quan về chỉ tiờu của Vietinbank Chi nhỏnh Ba Đỡnh qua cỏc năm từ 2014 đến 2016.
2.1.2.2 Phương phỏp tổng hợp phõn tớch số liệu sơ cấp a. Tổng hợp số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và SPSS20 để tổng hợp thụng tin thu được từ phiếu khảo sỏt khỏch hàng. Cỏc thụng tin chung về giới tớnh, độ tuổi, mức thu nhập và thời gian giao dịch được nhập ở ký tự số. Theo đú, nam ký hiệu là 1, nữ ký hiệu là 2. Thang điểm về những thụng tin được đỏnh giỏ sẽ được xếp theo sự lựa chọn thang đo từ 1 đến 5.
b. Xử lý và phõn tớch số liệu Thống kờ mụ tả:
Dựng để thống kờ chung về đối tượng tham gia nghiờn cứu như: giới tớnh, tuổi tỏc, nghề nghiệp, thu nhập ….nhằm đưa ra những nhận xột tổng quan về kết quả khảo sỏt.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha:
Là kiểm định nhằm phõn tớch tỡm hiểu xem cỏc biến quan sỏt cú đo lường cho một khỏi niệm cần đo hay khụng, giỏ trị đúng gúp nhiều hay ớt được phản ỏnh thụng qua hệ số tương quan biến tổng (chớnh là một phộp kiểm định thống kờ về mức độ chặt chẽ mà cỏc mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau). Kiểm định Cronback’s Alpha nhằm loại biến cú hệ số tương quan với biến tổng nhỏ sẽ cho phộp loại bỏ những biến khụng phự hợp trong mụ hỡnh nghiờn cứu. Những biến cú hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rỏc và sẽ bị loại. Thang đo cú hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lờn là cú thể sử dụng được trong trường hợp khỏi niệm đang nghiờn cứu mới và cú thể chấp nhận được về độ tin cậy (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tuy nhiờn, nếu hệ số trờn lớn hơn 0.95 cũng sẽ bị loại vỡ vi phạm trựng lặp trong đo lường (Nguyễn Đỡnh Thọ, 2011).
Phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ (EFA):
Là phương phỏp phõn tớch thống kờ dựng để rỳt gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sỏt phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ớt hơn nhưng chỳng cú ý nghĩa hơn và vẫn chứa đựng hầu hết cỏc nội dung thụng tin của tập biến ban đầu mà vẫn đảm bảo mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Phần mềm SPSS cũng sẽ được sử dụng để phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ. Trong phõn tớch EFA thụng thường cần phải đỏp ứng cỏc điều kiện: Factor loading >0.5 (hệ số tải càng lớn chứng tỏ cỏc biến quan sỏt cú mối quan hệ chặt chẽ với nhõn tố); 0.5 < KMO <1 (mức độ thớch hợp của tương quan nội tại giữa cỏc biến quan sỏt); kiểm định Barlet cú Sig < 0.05 (cỏc biến quan sỏt cú mối tương quan với nhau trong tổng thể). Việc phõn tớch EFA sẽ phải tiến hành cho tới khi xỏc định rừ ràng biến quan sỏt thuộc nhõn tố nào (biến quan sỏt sẽ chỉ tải mạnh nhất lờn một nhõn tố ứng với hệ số tải lớn hơn 0.5). Cỏc nhõn tố mới được tỡm ra ứng với cỏc biến thuộc về nú sẽ được đặt tờn lại cho phự hợp.
Sử dụng mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh
Sau khi phõn tớch cỏc nhõn tố, thang đo được đưa vào phõn tớch hồi quy tuyến tớnh bội với đầu vào là số nhõn tố đó được xỏc định nhằm xem xột mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố với khả năng huy động vốn. Trước khi chạy hồi quy ta tiến hành chạy hệ tương quan để xem xột nú cú tương quan chặt chẽ với nhau hay khụng. Sau đú mới sử dụng phương phỏp chạy hồi quy để kiếm định nhõn tố ảnh hưởng.
+ Ma trận tương quan: Cho ta xem xột cỏc biến cú tương quan với nhau hay khụng. Đõy là một ma trận đơn vị cú tất cả cỏc giỏ trị trờn đường chộo đều bằng 0.
+ Hồi quy: Sử dụng phương phỏp Enter ta sẽ xuất ra được 3 bảng kết quả gồm bảng Model summary, ANOVA, Coefficientsa. Từ cỏc bảng kết quả này, tỏc
giả phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng. Sau khi được kiểm định, thang đo được đưa vào phõn tớch đỏnh giỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngõn hàng.