Nhận xột : hơn 50% trẻ sơ sinh hạ thõn nhiệt dưới 1 ngày tuổi
3 .1.4 Phõn bố bệnh nhõn theo giới
4.1. DỊCH TỄ HỌC HẠ THÂN NHIỆT LÚC NHẬP VIỆN:
4.1.1. Tỉ lệ hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi: Tỉ lệ hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện chiếm tỉ lệ thấp 7,43 ‰ (462/62213) (bảng 3.1). Tỉ lệ trẻ sơ sinh hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện chiếm 7,61% (435/5713) (bảng 3.2).
Ở Việt Nam, theo nghiờn cứu của Tụ Thanh Hương (1981) nghiờn cứu tỡnh hỡnh tử vong trước 24 giờ tại khoa Sơ sinh Viện Bảo vệ Sức khỏe trẻ em thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện là 31,8% [3]. Theo Phạm Văn Thắng, Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thủy (2005) nghiờn cứu tử vong trẻ em trước 24 giờ tại cỏc Bệnh viện ở Hải Phũng thấy 43,28% trẻ sơ sinh bị hạ thõn nhiệt khi đến bệnh viện [5].
Ở cỏc nước đang phỏt triển tỉ lệ hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện của trẻ sơ sinh từ 31 đến 85%. Theo S.M da Mota Silveira & cs (2003) nghiờn cứu tại Brazil: trẻ sơ sinh hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện chiếm 31,56% [14]. R Kambarami, O Chidede (2003) nghiờn cứu tại Zimbabwe thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện là 85% [24]. TA Ogunlesi và cs (2008): nghiờn cứu 150 trẻ sơ sinh thấy 62% trẻ bị hạ thõn nhiệt, hạ thõn nhiệt vừa và nhẹ chiếm lần lượt 52,7% và 47,3% [35]. Theo bỏo cỏo của V Kumar và cs (2009) về cỏc nghiờn cứu hạ thõn nhiệt sơ sinh: ở Shivgarh Ấn Độ tỉ lệ hạ thõn nhiệt ở trẻ non yếu là 49%, trẻ đủ thỏng 43% [28]. Theo LC Mullany và cs (2010): nghiờn cứu 23.240 trẻ sơ sinh thấy cú 92,3% hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện, hạ thõn nhiệt vừa và nặng chiếm 48,6% [32]. Theo G Goldsmit và cs (2012): nghiờn cứu 160 trẻ sơ sinh được chuyển đến NICU (bệnh viện Garrahan, Buenos Aires, Argentina) thấy cú 46% trẻ hạ thõn nhiệt [18]. Ngoài độ tuổi sơ sinh, theo M Bukur và cs (2012): nghiờn cứu 21.023 bệnh nhõn
chấn thương, thấy cú 44,6% hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện [10].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự khỏc biệt vỡ đối tượng nghiờn cứu, thời gian nghiờn cứu và địa điểm nghiờn cứu khỏc nhau. Điều này giỏn tiếp núi lờn rằng: nhận thức của nhõn viờn y tế về hạ thõn nhiệt trẻ em (đặc biệt hạ thõn nhiệt sơ sinh) ngày càng cao và khả năng cấp cứu, hồi sức sau vận chuyển ngày càng hiệu quả.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, hạ thõn nhiệt ở trẻ sơ sinh chủ yếu do thiếu hiểu biết hơn là do thiếu trang thiết bị ủ ấm [41].
4.1.2. Tuổi:
Tuổi là yếu tố quan trọng và liờn quan tỉ lệ mắc, tử vong do hạ thõn nhiệt [20], [38]. Trẻ sơ sinh cú nguy cơ cao hạ thõn nhiệt do diện tớch cơ thể trờn trọng lượng tương đối lớn và lớp mụ dưới da tương đối ớt. Và hệ điều nhiệt chưa phỏt triển. Trẻ nhỏ vẫn cũn dễ hạ thõn nhiệt khi phơi nhiễm với lạnh. Trẻ lớn: hầu hết hạ thõn nhiệt do tai nạn (ngộ độc, đuối nước, thể thao mựa đụng).
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi: Tỉ lệ hạ thõn nhiệt chủ yếu ở độ tuổi sơ sinh 94,2% (435/462) (biểu đồ 3.1). Trong độ tuổi sơ sinh thỡ trẻ dưới 1 ngày tuổi chiếm 54,5% (bảng 3.3). Theo Phạm Văn Thắng & CS (2005) nghiờn cứu tử vong trẻ em trước 24 giờ tại cỏc bệnh viện ở Hải Phũng cho thấy: hạ thõn nhiệt sơ sinh chiếm 43,28% [5].
Cú sự khỏc biệt này do địa điểm nghiờn cứu khỏc nhau và Bv Nhi T.Ư là cơ sở điều trị bệnh lý sơ sinh hàng đầu của miền Bắc nờn trẻ sơ sinh nặng được chuyển đến từ cỏc tỉnh.
4.1.3. Giới tớnh:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, nam giới chiếm gần 63% (290/462) (biểu đồ 3.2), tỉ lệ nam/nữ:1,68/1. Sự khỏc biệt về giới tớnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thể lý giải do tỉ lệ nam/nữ sau sinh đang thay đổi.
Tuy nhiờn nguy cơ tử vong giữa 2 nhúm nam và nữ khụng cú sự khỏc biệt (bảng 3.21).
4.1.4. Tử vong do hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, trẻ hạ thõn nhiệt tử vong chiếm 35,7% (biểu đồ 3.3). Trong cỏc trẻ hạ thõn nhiệt bị tử vong, tỉ lệ tử vong 24 giờ đầu chiếm 35,8% (bảng 3.4). Trong nhúm tuổi sơ sinh thỡ sơ sinh non yếu, tử vong chiếm 31,8% (bảng 3.5). Theo Phạm Thị Xuõn Tỳ (2009) khi nghiờn cứu trờn trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong thấy tử vong ở trẻ kốm theo hạ thõn nhiệt là 59,6% [6]. Cú sự khỏc biệt này là do Phạm Thị Xuõn Tỳ nghiờn cứu trờn đối tượng non yếu bị bệnh màng trong kốm theo hạ thõn nhiệt nguy cơ tử vong cao hơn.
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, nguy cơ tử vong ở nhúm trẻ sơ sinh dưới 1 ngày tuổi cú hạ thõn nhiệt cao gần 2 lần so với trẻ sơ sinh ≥1 ngày tuổi cú hạ thõn nhiệt, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) (bảng 3.20). Thấp hơn nghiờn cứu của S.M da Mota Silveira & cs (2003): nguy cơ tử vong ở nhúm trẻ dưới 1 ngày tuổi cao gần 3 lần so với trẻ ≥1 ngày tuổi [14].
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, nguy cơ tử vong sơ sinh non yếu (<1,500 gr) cú hạ thõn nhiệt cao gần 2 lần so với trẻ sơ sinh non yếu (≥1,500 gr) cú hạ thõn nhiệt, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) (bảng 3.25). Theo Phạm Thị Xuõn Tỳ (2009) nguy cơ tử vong của nhúm trẻ sơ sinh non yếu bị bệnh màng trong cú hạ thõn nhiệt so với trẻ sơ sinh non yếu bị bệnh màng trong khụng hạ thõn nhiệt cao gấp 3 lần [6].
Tử vong ở trẻ hạ thõn nhiệt cũn cao qua cỏc nghiờn cứu ở cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Theo LC Mullany và cs (2010) nghiờn cứu ở Nepal
thấy nguy cơ tử vong của HTN nhẹ là 1,70 (95%CI 1,23-2,35), HTN vừa là 4,66 (95%CI 3,47-6,24), HTN nặng là 23,36 (95%CI 4,31-126,70) và nguy cơ tử vong tăng 80% (95%CI 60-100%) cho mỗi 1 °C hạ thõn nhiệt. Nguy cơ tử vong HTN non yếu so với sơ sinh đủ thỏng gấp hơn 3 lần (95%CI 1,75-5,57) [34]. M Bukur và cs (2012) nghiờn cứu 21.023 bệnh nhõn chấn thương (ở Mỹ) thấy cú 44,6% hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện và nguy cơ tử vong gấp 2 lần so với bệnh nhõn khụng hạ thõn nhiệt [10]. Theo G Goldsmit và cs (2012): nghiờn cứu 160 trẻ sơ sinh được chuyển đến NICU (bệnh viện Garrahan, Buenos Aires, Argentina) thấy nguy cơ tử vong cao hơn 3 lần so với trẻ sơ sinh khụng hạ thõn nhiệt [18].
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2011: trờn toàn thế giới, tỉ lệ tử vong sơ sinh chiếm 40% tử vong dưới 5 tuổi. Ba triệu trẻ sơ sinh chết mỗi năm và ẳ đến ẵ trẻ tử vong ngay trong 24 giờ đầu của cuộc sống. Một trong những việc cần làm ngay sau khi trẻ được sinh là: làm ấm cho trẻ.
Vỡ vậy, nếu giảm tỉ lệ hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện cũng gúp phần trong giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh núi riờng và tử vong trẻ dưới 5 tuổi núi chung. 4.1.5. Phõn bố theo mựa:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, tỉ lệ hạ thõn nhiệt giữa cỏc mựa trong năm là khụng đồng đều (bảng 3.6). Kết quả này phự hợp với nhiều nghiờn cứu: hạ thõn nhiệt lỳc nhập khụng khỏc biệt giữa cỏc mựa [20], [29], [41]. Tuy nhiờn theo V Kumar và cs (2009): Tỷ lệ hạ thõn nhiệt theo mựa khụng khỏc biệt đỏng kể ở trẻ non yếu so với trẻ sơ sinh bỡnh thường trong những thỏng ấm hơn, nhưng sự khỏc biệt đỏng kể đó được tỡm thấy trong những thỏng lạnh hơn [28]. Theo LC Mullany và cs (2010): nghiờn cứu 23.240 trẻ sơ sinh thấy cú 92,3% hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện, nguy cơ cao hơn vào mựa lạnh, tuy nhiờn vào mựa núng tỉ lệ này cũng khỏ cao (18,2%) [32].
Theo bảng 3.22, nguy cơ tử vong trẻ hạ thõn nhiệt xảy ra trong mựa Thu- Đụng (nhiệt độ trung bỡnh 15,2ºC) cao hơn hơn gần 4 lần mựa Xuõn-Hạ (nhiệt độ trung bỡnh 29,2ºC), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).
4.1.6. Khoảng cỏch vận chuyển bệnh nhõn:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, đa số trẻ hạ thõn nhiệt (gần 70%) được chuyển đến từ cỏc tỉnh cú khoảng cỏch ≥51 km (bảng 3.7). Nguy cơ tử vong 24 giờ ở trẻ hạ thõn nhiệt cú quóng đường vận chuyển ≥ 51 km gấp 2 lần so với trẻ hạ thõn nhiệt cú quóng đường <51 km, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) (bảng 3.23). Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của S.M. da Mota Silveira và cs (2003): khi nghiờn cứu 320 trẻ sơ sinh được chuyển đến IMIP, Recife, Brazil thấy khoảng cỏch vận chuyển ≥ 51 km là 1 trong cỏc nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh bị hạ thõn nhiệt lỳc nhập viện [14].
Vỡ vậy cần chỳ trọng giỏo dục kiến thức, kỹ năng vận chuyển cấp cứu cho cỏc tỉnh (tuyến dưới), đặc biệt trong vận chuyển sơ sinh và sơ sinh non yếu.
4.1.7. Chẩn đoỏn lỳc nhập viện:
Theo bảng 3.8, sơ sinh son yếu chiếm 78,8% cỏc chẩn đoỏn lỳc nhập viện. Đối tượng sơ sinh chiếm 94,2% cỏc trẻ hạ thõn nhiệt và sơ sinh non yếu chiếm tới gần 80%, điều này khẳng định thờm cho nguy cơ hạ thõn nhiệt ở trẻ sơ sinh cao hơn vỡ diện tớch cơ thể trờn trọng lượng tương đối lớn và lớp mụ dưới da tương đối ớt. Và hệ điều nhiệt chưa phỏt triển.
4.2. LÂM SÀNG:
4.2.1. Mức độ hạ thõn nhiệt:
Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, hạ thõn nhiệt ở trẻ lỳc nhập viện chủ yếu ở mức độ nhẹ, gần 83% (382/462) (biểu đồ 3.4). Theo TA Ogunlesi và cs (2008): nghiờn cứu 150 trẻ sơ sinh ở Nigeria, thấy hạ thõn nhiệt vừa và nhẹ chiếm lần lượt 52,7% và 47,3% [35]. Theo LC Mullany và cs (2010): nghiờn
cứu 23.240 trẻ sơ sinh ở Nepal thấy hạ thõn nhiệt vừa và nặng chiếm 48,6% [32]. Cú sự khỏc biệt này cú thể do nhận thức về hạ thõn nhiệt ở trẻ sơ sinh của cỏn bộ y tế ở nước ta cao hơn.