Chẩn đoỏn phõn biệt:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị hạ thân nhiệt trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 43 - 51)

- Cỏc biện phỏp điều hũa thõn nhiệt riờng của loài người

1.4. Chẩn đoỏn:

1.4.2. Chẩn đoỏn phõn biệt:

- Hạ thõn nhiệt cú thể xuất hiện do tiếp xỳc mụi trường phơi nhiễm, chấn thương, tỡnh trạng bệnh, hoặc sự kết hợp của những yếu tố này.

- Tỡnh trạng bệnh cú thể dẫn đến hạ thõn nhiệt ở trẻ em bao gồm nhiễm trựng huyết (đặc biệt ở trẻ nhỏ hoặc trẻ sơ sinh), bỏng, tổn thương vựng dưới đồi (vớ dụ như tổn thương nóo sau chấn thương, bất thường bẩm sinh hệ thần kinh trung ương), dựng thuốc quỏ liều, hạ natri mỏu, hạ đường huyết, suy thượng thận, chỏn ăn tõm thần, và suy dinh dưỡng. Một nguyờn nhõn cơ bản cú thể rừ ràng hoặc cú thể được gợi ý khi hạ thõn nhiệt là khả năng chống làm ấm lại (vớ dụ, nhiễm trựng huyết, suy thượng thận).

1.5. Điều trị hạ thõn nhiệt [7], [12], [13], [21], [22], [38]:

Hỡnh 1.10: Lưu đồ điều trị hạ thõn nhiệt. (nguồn Special resuscitation circumstances, I: Hypothermia. In: Cummins RO, Field JM, Hazinski MF,

eds. ACLS for Experienced Providers. Dallas, TX: American Heart Association; 2003:83-93.)

Kỹ thuật làm ấm cơ thể cú thể được phõn loại: thụ động hoặc chủ động. Kỹ thuật thụ động làm ấm cơ thể khuyến khớch nội sinh nhiệt và là lựa chọn điều trị cho bệnh nhõn cú thể rựng mỡnh. Kỹ thuật thụ động làm ấm cơ thể bao gồm khuyến khớch tập thể dục và cung cấp quần ỏo ấm, cỏch nhiệt (chăn, ỏo nilon), liệu phỏp Kangaroo [37] và cho trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng.

1.5.1. Kỹ thuật chủ động làm ấm cơ thể: bao gồm cỏc ứng dụng ngoại sinh nhiệt đến cỏc cơ quan bờn ngoài (da) hoặc cỏc cơ quan nội tạng. Cỏc thủ thuật thụng thường được liệt kờ trong Bảng 1.1.

Bảng 1.1: Thủ thuật làm ấm thụng thường Làm ấm chủ động bờn ngoàicơ thể

Chăn điện sưởi ấm, ỏo nilon cho trẻ non yếu [13], [15], [23], [27], [40]. Khụng khớ ấm Chai nước núng Đốn sưởi ấm Tắm nước ấm Làm ấm chủ động bờn trong cơ thể Rửa bàng quang Rửa màng phổi kớn Làm ấm ngoài cơ thể Rửa dạ dày Rửa trung thất (mở lồng ngực) Rửa phỳc mạc Hớt khụng khớ ấm Truyền dịch ấm tĩnh mạch

1.5.1.1. Thiết bị:

* Cỏc kỹ thuật làm ấm trở lại. . Theo dừi thõn nhiệt trung tõm. Đầu dũ nhiệt độ trực tràng. Nhiệt kế thực quản .

Nhiệt kế màng nhĩ liờn tục.

. Khớ dung hoặc mỏy thở với dũng khớ núng. * Chủ động làm ấm trở lại bờn ngoài cơ thể. . Đốn sưởi.

. Chăn ấm hoặc khụng khớ ấm.

* Chủ động làm ấm trở lại bờn trong cơ thể. . Truyền tĩnh mạch dung dịch infuser

1.5.1.2. Thủ thuật:

- Đối với tất cả cỏc bệnh nhõn: loại bỏ quần ỏo ướt, bảo vệ chống lại sự mất nhiệt và giú lạnh, duy trỡ vị trớ nằm ngang, trỏnh cử động thụ bạo và cỏc hoạt động thừa, theo dừi, giỏm sỏt thõn nhiệt trung tõm và nhịp tim.

- Đỏnh giỏ mức độ của ý thức, thở, và mạch.

- Nếu khụng mạch hoặc khụng thở, bắt đầu hồi sức tim phổi với khử rung tim nếu VF hoặc mất mạch cũn điện tim, kiểm soỏt đường thở, thụng khớ khụng khớ ấm, làm ẩm oxy, thiết lập đường truyền tĩnh mạch và truyền nước muối sinh lý ấm.

+ Nếu thõn nhiệt trung tõm <30 °C, tiếp tục hồi sức tim-phổi, duy trỡ truyền tĩnh mạch và bổ sung chống shock, và tiếp tục làm ấm bờn trong cơ thể (Hỡnh 1.11).

Hỡnh 1.11: Làm ấm trở lại chủ động trung tõm cơ thể sử dụng rửa khoang màng bụng và rửa lồng ngực.

+ Nếu thõn nhiệt trung tõm > 30 °C, tiếp tục hụ hấp nhõn tạo, duy trỡ truyền tĩnh mạch, nhưng kộo dài cấp cứu tim mạch nõng cao theo tiờu chuẩn, và lặp lại khử rung tim cho rung thất hoặc VT khi nhiệt độ tăng lờn và tiếp tục làm ấm bờn trong cơ thể (Hỡnh 1.11).

- Nếu tim cũn đập và cũn thở:

+ Thõn nhiệt trung tõm 34 °C đến 36 °C: làm ấm trở lại thụ động (Hỡnh 1.8)

động bờn ngoài cơ thể (Hỡnh 1.12, 1.13 và 1.14)

Hỡnh 1.12: Làm ấm trở lại thụ động.

Hỡnh 1.14: Chủ động làm ấm trở lại bờn ngoài cơ thể bằng đốn sưởi ấm.

+ Thõn nhiệt trung tõm <30 °C: làm ấm trở lại chủ động bờn trong cơ thể (Hỡnh 1.7)

- Đối với những bệnh nhõn cần làm ấm trở lại chủ động bờn trong cơ thể, tiếp tục cho đến khi nhiệt độ> 35 °C, trở lại tuần hoàn tự nhiờn hay chấm dứt nỗ lực hồi sức.

- Làm ấm trở lại thụ động bao gồm: quần ỏo ấm, chăn, tập thể dục, và thức ăn.

- Làm ấm trở lại chủ động bờn ngoài bao gồm: chăn sưởi ấm, cỏc thiết bị khụng khớ ấm ỏp, đốn sưởi, và khụng khớ ẩm ấm.

- Làm ấm trở lại chủ động bờn trong bao gồm: truyền tĩnh mạch dịch ấm, rửa màng bụng, rửa lồng ngực, và hỗ trợ ngoài cơ thể.

1.5.2. Kinh nghiệm lõm sàng

- Ngừng tim do hạ thõn nhiệt cú thể hồi phục ngay cả khi kộo dài.

- Làm ấm trở lại chủ động bờn ngoài cú thể dẫn đến afterdrop, mặc dự biến chứng này hiếm gặp với việc sử dụng cỏc hõm núng khụng khớ cưỡng bức, nú đặc biệt hữu ớch ở trẻ em.

- Làm ấm trở lại chủ động bờn trong cho hạ thõn nhiệt nghiờm trọng cú thể được thực hiện với cỏc thủ thuật thụng thường và thiết bị cú sẵn, chẳng hạn như rửa phỳc mạc và rửa ngực kớn.

- Cỏc kỹ thuật hiệu quả nhất để điều trị giảm thõn nhiệt nghiờm trọng, đặc biệt là phức tạp bởi nonperfusing nhịp tim, là tuần hoàn ngoài tim phổi. 1.5.3. Cỏc biến chứng:

Làm ấm thụ động là an toàn nhưng chỉ định hạn chế cho cỏc bệnh nhõn bị hạ thõn nhiệt nhẹ. Làm ấm bờn ngoài chủ động núi chung là an toàn nhưng khụng phải khụng cú rủi ro.

Rủi ro của làm ấm bờn ngoài bao gồm rung thất do biến chứng, khụng phự hợp nhu cầu trao đổi chất và truyền dịch, và afterdrop. Tất cả cỏc thiết bị làm ấm kiểu dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt gõy nguy cơ bỏng. Kỹ thuật làm ấm bờn trong cơ thể (rửa màng bụng hoặc ngực) rủi ro đối với tổn thương cơ quan hoặc thủng nhớt, xuất huyết, và nhiễm trựng. Hỗ trợ ngoài cơ thể mang nguy cơ nhiễm trựng, khỏng đụng, và huyết khối bong búng khớ.

1.5.4. Theo dừi điều trị [1], [41]:

Hạ thõn nhiệt nặng: theo dừi thõn nhiệt 1 giờ/1 lần. Nếu thõn nhiệt tăng 0,5 °C/1 giờ, tăng liờn tục trong 3h thỡ điều trị thành cụng, tiếp tục theo dừi thõn nhiệt 2 giờ/1 lần. Nếu thõn nhiệt khụng tăng hoặc tăng dưới 0,5 °C/1 giờ thỡ kiểm tra lại hệ thống sưởi ấm. Khi thõn nhiệt ổn định, theo dừi thõn nhiệt 3 giờ/lần trong 12 giờ.

Hạ thõn nhiệt vừa: theo dừi thõn nhiệt 1 giờ/1 lần trong 3 giờ. Nếu thõn nhiệt tăng 0,5 °C/1 giờ, tăng liờn tục trong 3h thỡ điều trị thành cụng, tiếp tục theo dừi thõn nhiệt 2 giờ/1 lần. Nếu thõn nhiệt khụng tăng hoặc tăng dưới 0,5 °C/1 giờ thỡ kiểm tra lại hệ thống sưởi ấm. Khi thõn nhiệt ổn định, theo dừi thõn nhiệt 3 giờ/lần trong 12 giờ.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị hạ thân nhiệt trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w