.2Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 62)

Cơ cấu t chc và hoạt động được hoàn thin từng bước

Hướng tới mô hình tổ chức và quản trị của Ngân hàng hiện đại, Agribank

đã từng bước tái cơ cấu tổ chức, ban hành hệ thống chi tiêu đánh giá hiệu quả

hoạt động kinh doanh cấp hộ sở /chi nhánh/ phòng giao dịch áp dụng trong phạm vi toàn hệ thống. Thông qua các chi tiêu này tiền lương được đều chỉnh

theo hướng gắn liền với thu nhập người lao động với hiệu quả hoạt động kinh

doanh đảm bảo đánh giá công bằng và chắnh xác sự đóng góp mỗi đơn vị cá nhân vào kết quả hoạt động chung của toàn hệ thống ngân hàng

Đẩy mnh hoạt động Maketing

Agribank đẩy mạnh xây dựng thương hiệu vững mạnh, tạo tiền đề cho việc giới thiệu hình ảnh ngân hàng một cách nhất quán đến khách hàng giúp

tăng độ nhận biết của khách hàng về Ngân hàng, tạo niềm tin vững chắc cho khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng. Bên cạnh đó các hoạt động khuyến mãi của ngân hàng tập trung hoạt động công tác huy động vốn. vì vậy đa số các chương trình khuyến mãi đều tập trung vào việc thiết kế cho ra đời các

51

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG

5.1 THÀNH TỰU

Mặc dù mới đi vào hoạt động được 3 năm nhưng những thành tựu mà chi

nhánh đạt được có những thành công nhất định

Cùng với sự lớn mạnh của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ ngày càng phát triển và tự khẳng định mình đối với nền kinh tế địa phương. Mục đắch kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ không chỉ

vì lợi nhuận mà Ngân hàng còn chú trọng quan tâm đến mục tiêu phát tiển nền kinh tế xã hội ở địa phương. Với nghị định 41 đã giúp Ngân hàng mở rộng tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn giúp người dân có nguồn vốn

đẩy mạnh sản xuất. Cho nên việc mở rộng thị trường vốn ở nông thôn đặc biệt là cho vay HND có ý nghĩa thiết thực và có vai trò quan trọng đối với HND.

Doanh sốcho vay và dư nợ trong toàn chi nhánh liên tực tăng qua 3 năm

tổng dư nợ năm 2012 là 183.970 triệu đồng cao hơn so với năm 2011. Thành công này có được là nhờ chi nhánh định hướng đúng mực tiêu, chiến lược đã

đề ra. Mở rộng mạng lưới trên địa bàn hoạt động, thu hút nhiều khách hàng cho ngân hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn hoạt động tắn dụng cho chi nhánh

Lợi nhuận ngân hàng liên tục tăng, đây là cơ sở tạo nền tản tài chắnh vững mạnh của chi nhánh. Đều này thể hiện được hình ảnh,uy tắnh của chi

nhánh đã có chổ dựa vững chắc trên thị trường tài chắnh. Tạo được niềm tin cho khách hàng, khi sử dụng dịch vụ của chi nhánh

Hoạt động tắn dụng có hiệu quả, tỉ lệ nợ quá hạn duy trì ở mức thấp dưới tiêu chuẩn quy định của ngân hàng Nhà nước

Hoạt động thu nợ của Ngân hàng có chiều hướng tăng qua các năm. Do

cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nên thu nợ ngắn hạn cũng cao là một

điều hợp lý và ngành có doanh số thu nợ cao là ngành nông nghiệp. Tuy ngành này chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết nhưng được sư quan tâm của các ngành, các cấp chắnh quyền địa phương trong việc hỗ trợ khoa học kỹ thuật sản xuất được kết quả khả thi. Thêm vào đó các khách hàng này có thiện chắ trả nợ và các HND hoạt động theo mùa vì vậy khi xong mùa vụ các khách

hàng thường trả nợ để có thể dể dàng vay vốn lần sau khi thiếu hụt vốn trong mùa vụ kế tiếp vì vậy làm doanh số thu nợ của những khách hàng này tăng

qua ba năm và luôn cao hơn so với các ngành khác.

Về kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm qua đã có những chuyển biến tắch cực, tuy có sự tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung hoạt động của Ngân hàng qua ba năm điều có lãi. Đạt được kết quảnhư vậy là nhờ sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc cùng với sự nhiệt tình, cố gắng phấn đấu của tập thể

cán bộ công nhân viên ở Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng không thể dừng lại với những gì đã đạt được mà còn phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để khắc phục những tồn tại thiếu sót trong thời gian qua cũng như để chuẩn bị với những

52

thách thức mới trong quá trình kinh doanh mới và gớp phần cùng toàn hệ

thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ngày một phát triển hơn.

5.2 HẠN CHẾ

Bên cạnh những thành tắch mà Ngân hàng đã đạt được thì vẫn còn tồn tại một số khó khăn chưa vượt qua được. Cụ thể như, tình hình nợ xấu tuy dưới chỉ tiêu ngân hàng đưa ra nhưng có xu hướng tăng vì vậy cần phải kiểm soát chặt chẻ tránh trở thành nợ khó đòi.

Các hình thức cho vay vốn chưa được đa dạng dẫn đến việc đáp ứng nhu cầu cho người dân ở địa phương chưa đủ, cạnh tranh với các Ngân hàng

thương mại trong huyện cũng gặp không ắt khó khăn.

Sốlượng khách hàng có quan hệ tắn dụng chưa được nhiều chủ yếu là hộ

nông dân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hoạt động tắn dụng chưa được mở

rộng chỉ tập trung vào tắn dụng dân cư còn tắn dụng doanh nghiệp và tổ chức

chưa được mở rộng

Hoạt động tắn dụng chủ yếu tập trung vào tắn dụng ngắn hạn, tỷ trọng tắn dụng trung và dài hạn chiếm rất thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu vốn dài hạn để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhưng khảnăng đáp ứng của chi nhánh hạn chế.

Chắnh quyền địa phương chưa liên kết chặt chẽ với Ngân hàng về việc cung cấp thông tin về khách hàng, tình hình kinh tế của từng hộ khi họ vay vốn. Trình độ người dân còn yếu, chưa hiểu biết nhiều về dịch vụ của Ngân hàng và lợi ắch khi sử dụng dịch do Ngân hàng cung cấp dẫn đến việc một số người cần vốn lại không dám đi vay hoặc có tiền lại không dám đi gửi vào Ngân hàng, làm ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của Ngân hàng.

Do chịu ảnh hưởng gián tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, nông dân mất mùa, mất giá,các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả không cao, ảnh hưởng tới việc kinh doanh của Ngân hàng.

5.3 GIẢI PHÁT NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

5.3.1 Đối với hoạt động Marketing

Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động marketing là hoạt động thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng tới sự thành công của Ngân hàng. Marketing

được xem là công cụ hổ trợ cho ngân hàng trong việc thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh doanh nên nhiệm vụ chắnh của Marketing là thực hiên chắnh sách khách hàng và quảng bá hình tượng Ngân hàng trên thị trường tài chắnh nâng cao vị

thế cạnh tranh với Ngân hàng khác

Khách hàng là đối tượng đem lại thu nhập cho Ngân hàng mỗi khách hàng co nhu cầu và phần đóng góp vào thu nhập Ngân hàng khác nhau. Do đó,

ngân hàng tiến hành rà soát và đánh giá thu nhập của từng khách hàng đem lại cho Ngân hàng để xếp loại khách hàng trong hệ thống. Đồng thời xác định

53

khách hàng mực tiêu, thực hiện các bước tiếp cận khách hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng

Thương hiệu của Ngân hàng là một tài sản có giá trị rất lớn và là yếu tố

có ý nghĩa quan trọng với sự thành công của ngân hàng vì vậy để phát triển

thương hiệu của mình. Ngân hàng càng phải thường xuyên quảng bá về thương hiệu như:

Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến đông đảo khách hàng với nhiều hình thức. đặc biệt tới việc cung cấp các thông tin nỗi trội trong chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng mình để khách hàng nhận biết

Tham gia tổ chức hoạt động phong trào, xã hội từ thiện nhằm quảng bá

thương hiệu cũng như hình ảnh Ngân hàng của mình tới đông đảo khách hàng.

5.3.3Đối với tắn dụng

Điều chỉnh chắnh sách tắn dụng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tắn dụng an toàn, hiệu quả, từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Xây dựng chắnh sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng chiến lược, truyền thống phải được hưởng các ưu đãi về lãi suất, phắ và chắnh sách chăm sóc cần thiết của Ngân hàng. Áp dụng chắnh sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản cho vay khác nhau tuỳ thuộc vào kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn cụ thể. Hoạt động quản lý tắn dụng phải bảo đảm các tỷ lệan toàn, cơ cấu tắn dụng phải phù hợp với chiến lược khách hàng, ngành hàng, chắnh sách quản lý rủi ro, cơ cấu nguồn vốn, đảm bảo mức tăng trưởng tắn dụng phù hợp với năng lực, quản lý,

điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ tắn dụng.

Mở rộng mạng lưới hoạt động tại những địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất. Kết hợp sản phẩm tắn dụng với các sản phẩm tiện ắch khác trong lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn gói cho một khách hàng hoặc nhóm khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủvề mặt mạng lưới, khảnăng tiếp cận, hiểu biết

và chăm sóc khách hàng.

Trong công tác tắn dụng, thông tin là yếu tố đóng vai trò quyết định giúp cho Ngân hàng ra quyết định có đầu tư hay không. Các thông tin từ phắa khách hàng cung cấp nhiều khi lại thiếu đầy đủ, chắnh xác, do vậy cán bộ tắn dụng không thể chỉ dựa vào các luồng thông tin do khách hàng cung cấp trong dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý các thông tin về mọi vấn đề liên quan đến phương

án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin về khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm và xếp hạng tắn dụng khách hàng,Ầ dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học. Đây sẽ là căn cứ để đánh giá chắnh xác hơn về khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, ra quyết định cho vay và đầu tư.

54 Nâng cao hiu quhuy động vn

Thực hiện tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị dưới nhiều hình thức như:

quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình, báo và các hình thức huy động vốn tới mọi đối tượng khách hàng trong huyện. Phát triển mối quan hệ chặt chẽ

với khách hàng truyền thống, những đơn vị có lượng tiền nhàn rỗi, cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác thanh toán hoặc có ưu đãi về phắ dịch vụ, lãi suất tiền gửi, tiền vayđối với các đơn vị này, đồng thời mở rộng thêm nhiều mối quan hệ với kháchhàng. Ngân hàng cần quan tâm hơn đáp ứng các lợi ắch của

khách hàng, đặc biệtlà thái độ phục vụ và thanh toán nhanh chóng, lãi suất phù hợp với từng kỳ hạn gửi. Ngoài ra yếu tố tinh thần cũng rất quan trọng như thường xuyên thăm hỏi, động viên.

- Đa dạng hoá các dịch vụ cung ứng, và mở rộng mạng lưới hoạt động: Ngân hàng nên phát huy mở rộng sử dụng các phương tiện thanh toán để

thu hút tiền gửi thanh toán. Tăng cường công tác cải tiến và phát huy việc thực hiện các công cụ thanh toán như: Ngân hàng có thể sử dụng séc cá nhân dùng thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ và các khoản thanh toán khác thông qua các thông tin tuyên truyền về lợi ắch của việc dùng séc: có lãi nhanh chóng, dễ dàng, đạt độ chắnh xác cao, không phải tiếp cận tiền mặt, với những đối tượng thu nhập khá, có nhu cầu chi trảthường xuyên.

Ngân hàng cần kiểm soát xây dựng thêm các phòng giao dịch ở các huyện,

các địa bàn có tiềm lực phát triển nông nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ, khu vực đông dân cư để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quan hệ giao dịch.

Đối với nhân sự

Đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong các hoạt động Ngân hàng thương mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là nhân tố quyết định sự tồn

tại, khả nâng cạnh tranh của các Ngân hàng. Tùy theo vị trắ và nhu cầu mà

Ngân hàng đua ra chắnh sách đào tạo phù hợp thực tế. Vì vậy để đáp ứng nhu

cầu này Ngân hàng cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo phù hợp với yêu cầu

phát triển của hệ thống.

Đào tạo cơ bản đối với nhân viên mới, cán bộ ở bộ phận khác chuyển

sang nhằm giúp cho cán bộ hiểu biết chung về dịch vụ và nghiệp vụ Ngân hàng

Đào tạo chuyên sâu vì mỗi nghiệp vụ có tắnh chất, đặt trung khác nhau vì vậy thực hiện đào tạo cần phải căn cứ, nhiệm vụ , trách nhiệm của từng phòng, nghiệp vụ có hình thức đào tạo phù hợp

Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo về

55

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Qua 3 năm hoạt động, tuy còn những khó khăn nhất định nhưng hoạt

động của Chi nhánh đã từng bước đi vào ổn định; doanh thu,lợi nhuận đều có sự gia tăng hoạt động kinh doanh của NH luôn phát triển theo đúng định

hướng của chỉ đạo của ngành, cụ thể tỷ lệ an toàn đều thỏa mãn các tỷ lệ

chung của ngành. Không vượt giới hạn tắn dụng cho phép. Chi nhánh luôn chú trọng nâng cao chất lượng tắn dụng, dư nợ tắn dụng đều có tài sản đảm bảo. Thực hiện cho vay nhiều đối tượng và thành phần kinh tế khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền.Qua 3 năm Ngân hàng đạt kết quả cụ thể như sau:

Về kết quả hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, từâm 486 vào năm 2010 lên 3.162 triệu đồng vào cuối năm 2012, các

dịch vụ không ngừng tăng trưởng về sốlượng cũng như chất lượng, cụ thể: Vềcông tác huy động: Nguồn vốn huy động có sự chuyển biến tắch cực,

luôn tăng nhanh qua các năm. Năm 2010 tổng vốn huy động là 49.336 triệu

đồng, năm 2011 đạt 56,150 triệu đồng, đến năm 2012 tổng nguồn vốn huy

động là 92,935 triệu đồng. Do Ngân hàng tăng cường khai thác các sản phẩm dịch vụ hiện có và đa dạng hóa các hình thức huy động, Chi nhánh còn giao chỉ tiêu cho từng phòng ban và nhân viên trong công tác huy động vốn góp phần ổn định thị phần vốn.

Về công tác tắn dụng: Các chỉ tiêu tắn dụng luôn tăng qua các năm hoạt

động. Doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước, năm 2010 là 180.356

triệu đồng, năm 2011 doanh số cho vay tiếp tục tăng đạt 227.246 triệu đồng,

đến năm 2012 tổng doanh số cho vay là 287.826 triệu đồng. Nguyên nhân Agribank Cờ Đỏ có lợi thế là ngân hàng có 100% vốn nhà nước nên tắn dụng

đáp ứng được đa số nhu cầu của người dân, với lãi suất cho vay thấp hơn với cùng lĩnh vực, ngành nghề so với các TCTD khác cùng địa bàn nên thu hút

được khách hàng vay. Bên cạnh đó chỉtiêu dư nợtăng qua các năm, năm 2010

tổng dư nợ của Ngân hàng là 118.641 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 183.970 triệu đồng. Vì Ngân hàng Thực hiện có hiệu quả các biện pháp để giảm thiểu nợ quá hạn, quản lý nợ được quan tâm ngay từ nợ nhóm 1. Vì vậy mà doanh số cho vay năm sau cao hơn năm trước, số hộ có quan hệ tắn dụng ngày càng

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)