Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 41 - 44)

3.3.1 .3Lợi nhuận

4.1.2.1Doanh số cho vay

2013

4.1.2.1Doanh số cho vay

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH

4.1.2.1Doanh số cho vay

Doanh sốcho vay đây là khoản tắn dụng mà Ngân hàng phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó không kể món cho vay đã thu hồi hay chưa

thu hồi. Sự tăng trưởng doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tắn dụng. Hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chủ

yếu của ngân hàng. Vì vậy doanh số cho vay của Ngân hàng cao hay thấp sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của Ngân hàng. Trong những năm qua, Agribank Cờ Đỏđã đạt được sựtăng trưởng đáng kể về doanh số cho vay, cụ thể qua bảng

30

Năm 2010 Ngân hàng cho vay khoản 180.356 triệu đồng. Năm 2011 số lượng cho vay tăng với khoảng cho vay là 227.246 triệu đồng cao hơn so với

năm 2010 là 46.890 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệtăng 26%. Nguyên nhân là

do chắnh phủ ban hành chắnh sách tài chắnh, thuế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khắc phục khó khăn đẩy mạnh sản xuất như: quyết định số 12/2010/QĐ-TTg, nghị quyết số 22/NQ-CP đồng thời cũng tập trung hỗ trợ

nông nghiệp nông thôn. Nghị định số 41/2010NĐ-CP về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn. Nghịđịnh 61/2010NQ-CP về chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp nông thônẦ.Vì vậy doanh số cho vay ngày một tăng. Năm 2012 ngân hàng cho vay khoản 287.826 triệu đồng tăng 60.580 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do NHNN cũng đưa ra chắnh sách yêu cầu tất cả các tổ chức tắn dụng phải dành 20% tổng

dư nợ cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, những Ngân hàng không có lợi thế trong lĩnh vực này sẽ phải chuyển số vốn tương đương cho Agribank để

thực hiện giải ngân. Ngoài ra, Chi nhánh còn mở rộng đối tượng cho vay nên số lượng khách hàng đến vay vốn ngày càng nhiều làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng. Bên cạnh đó sự cố gắng rất lớn của cán bộ ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt các thủ tục cho vay công tác phục vụ của ngân hàng ngày càng tốt

Doanh s cho vay theo thi gian

Doanh số cho vay theo thời gian được phân chia thành hai loại cho vay ngắn hạn và cho vay trung - dài hạn. Căn cứ vào mục đắch sử dụng vốn và yêu cầu thời hạn trả nợ của khách hàng mà Ngân hàng quyết định cho khách hàng vay ngắn hạn hay vay trung - dài hạn. Nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao hơn so với doanh số cho vay trung và dài hạn. Do huyện Cờ đỏ có khoản 80% dân số là hộ sản xuất với ngành nghề truyền thống là trồng trọt và chăn nuôi nên đa số khách hàng của ngân hàng hoạt động trong lĩnh

vực kinh doanh ngắn hạn.

ỚDoanh s vay ngn hn

Qua bảng 4.2, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng có xu

hướng tăng qua các năm. Năm 2010 chỉ đạt 125.593 triệu đồng. Nhưng năm 2011 tăng lên 189.258 triệu đồng cao hơn so với năm 2010 là 63.665 triệu

đồng với tốc độ tăng trưởng 50.69%. Đến năm 2012 doanh số cho vay tiếp tục

tăng 54.042 triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng 28.55% so với năm 2011 đạt 243.300 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn tới cho vay ngắn hạn ngày một tăng do

tình hình kinh tế trên địa bàn huyện chủ yếu là sản xuất kinh doanh nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi chủ yếu cá, heo và vịtẦnên chu kỳ sản xuất, kinh doanh kéo theo nhu cầu vốn tương đối ngắn một năm là chủ yếu. Bên cạnh đó

cho vay ngắn hạn lãi suất thấp hơn cho vay trung và dài hạn nên họ muốn vay ngắn hạn hơn nhằm giảm chi phắ kinh doanh trong thời gian ngắn họ sẽ có tiền trả cho Ngân hàng. Mặt khác cho vay ngắn hạn giảm thiểu rủi ro hơn cho vay

trung và dài hạn nên khoản mực cho vay ngắn hạn nhiều hơn cho vay trung và

dài hạn. Nhưng cho vay ngắn hạn thường mang lại lợi nhuận thấp hơn cho vay

31

kiếm khách hàng cũng nhiều. Vì vậy cần căn đối khoản cho vay này nhằm

tăng lợi nhuận cho ngân hàng

Ớ Doanh s cho vay trung và dài hn

Nếu xét về thời hạn tắn dụng thì cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với ngắn hạn. Mục đắch cho vay trung và dài hạn chủ yếu mua sắm máy móc thiết bị để sản xuất nông nghiệp, sửa chữa cơ sở hạ tầng, giúp nông dân sửa chữa nhà ở nâng cao đời sống nông dân. Năm 2010 là 54.763

triệu đồng. Năm 2011 là 37.988 triệu đồng giảm 16.775 triệu đồng so với năm

2010 do nhu cầu sản xuất kinh doanh kém hiệu quả do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, nông dân mất mùa, mất giá nên Ngân hàng e ngại đầu

tư cho vay trung và dài hạn để hạn chế rủi ro. Đến năm 2012 doanh cho vay

trung và dài hạn tăng do nguồn vốn huy động tăng bên cạnh nhu đó cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng tăng. Vì vậy năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh sốcho vay này đạt 44.526 triệu đồng tăng 6.538 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tỉ lệtăng 17,21%.

Nhìn chung, doanh số cho vay ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng cao so với trung - dài hạn, cơ cấu chưa hợp lý, chứng tỏ nhu cầu vay vốn lưu động cao,

chưa có sự đầu tư dài hạn nhiều, trong khi đó nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn nên còn phụ thuộc vào vốn từ hội sở. Tình hình doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm đều tăng, điều này chứng tỏ Ngân hàng luôn có kế

hoạch và bám vào mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương để tăng trưởng doanh số cho vay. Bên cạnh đó cán bộ tắn dụng của Ngân hàng tìm những dựán và phương án có hiệu quảđể đầu tư, luôn theo tình hình hoạt

động kinh doanh của khách hàng nhằm tăng doanh số cho vay hữu hiệu cho

Ngân hàng, Ngân hàng đang thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏđể đầu tư.

Doanh s cho vay theo cá nhân, hgia đình

Là một ngân hàng mới thành lập tuy qui mô còn nhỏ, nhân sự còn hạn chế bởi vậy phương châm hoạt động của ngân hàng là gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn. Chắnh phương châm này chi nhánh ngân hàng Agribank huyện Cờ Đỏ đã tự hoàn thiện mình luôn phát huy kinh nghiệm tiếp thu được, sáng tạo năng động dám nghĩ dám làm góp phần năng cao tăng trưởng tắn dụng Nhìn chung doanh số cho vay theo cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao

hơn so với doanh số cho vay theo các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Năm

2010 doanh số cho vay theo cá nhân, hộ gia đình là 178.196 triệu đồng. Năm

2011là 222.964 triệu đồng tăng 44.750 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tỉ lệ tăng 25,11%. Nguyên nhân do lãi suất cho vay của ngân hàng

tương đối thấp hơn so với các tổ chức tắn dụng hoạt động trên cùng địa bàn vì vậy người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn rẻ. Bên cạnh đó ngân hàng có chắnh

sách lãi phù hợp với từng đối tượng cho vay nên thu hút được nhiều người đến

Ngân hàng để vay làm cho doanh số cho vay tăng nhanh, sản phẩm, dịch cho vay của ngân hàng đa dạng trong đó hình thức cho vay có thế chấp cầm cố

giấy tờ có giá là chủ yếu vì các hộ nông dân đều có bằng khoán đỏ nên dễ

dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Sang năm 2012 doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình đạt 282.864 triệu đồng tăng 59.918 triệu đồng với mức tăng

32

trưởng 26,88% so với năm 2011. Do thủ tục cho vay đơn giản, gọn nhẹ, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng nhanh chóng, cho vay công nhân viên ngày càng nhiều về số lượng và món vay các cá nhân tham gia vào nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, thương mại dịch vụ,ẦDo đó đối

tượng này luôn giữ vị trắ chủ yếu trong doanh số cho vay của Ngân hàng. Vì vậy doanh số cho vay tăng.

Doanh s cho vay theo các doanh nghip và t chc kinh tế

Ngược với cho vay theo cá nhân hộ gia đình, doanh số cho vay các doanh nghiệp và các tổ chức khác lại chiếm tỷ trọng thấp hơn. Năm 2010 là

2.160 triệu đồng. Năm 2011 tăng lên 4.300 triệu đồng với mức tăng trương 99,07%, cao hơn so với năm 2010 khoảng 2.140 triệu đồng. Năm 2012 chỉ tăng với mức tương đối thấp chỉ 15,40% tăng 662 triệu đồng so với 2011. Cuối năm đạt 4.962 triệu đồng. Nguyên nhân DNTN vay chiếm tỷ trọng ắt (từ

1,2-1,9% doanh số cho vay), là do trên địa bàn có ắt DNTN, đồng thời các doanh nghiệp này đã có vốn hoạt động sẵn có từ lâu, qui mô hoạt động cũng

vẫn chưa lớn, còn mang tắnh chất bộc phát, kinh doanh chưa đạt hiệu quả

nhiều nên ngại vay vốn đểđầu tư phát triển.

Tóm lại, hoạt động cho vay của Ngân hàng có thể bổ sung và đáp ứng

đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho tất cảđối tượng. Với các loại hình kinh tế rất

phong phú và đa dạng, dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho

người dân dù thiếu vốn nhưng vẫn duy trì được sản xuất, kinh doanh. Thực tiễn cho thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng luôn gắn liền với đời sống của

người dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 41 - 44)