2.2.2 .1Phương pháp thu thập thông tin
3.1.1 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong
tháng đầu năm 2013 tại Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Cờ Đỏ
Trong 6 tháng đầu năm 2013, Sở giao dịch Agribank chi nhánh Huyện Cờ Đỏ đã thực hiện tốt nhiệm vụ theo ủy quyền của Agribank, luôn bám sát
định hướng chỉđạo Ngân hàng cấp theo hướng trọng tâm trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ; quản lý thanh khoản, kinh doanh vốn và giấy tờ có giá, thanh khoản hệ thống luôn đảm bảo theo đúng quy định của NHNN, không ngừng nâng cao vị thếnăng lực cạnh tranh của Agribank
Trong 6 tháng đầu năm 2013, nguồn vốn huy động 96.210 triệu đồng,
trong đó tiền gửi dân cư đạt 77.287triệu đồng, tổng doanh số cho vay 153.147 triệu đồng đạt. Kết hoạt động kinh doanh tổng đạt 17.613 triệu đồng. Ngân
hàng đã thực hiện phân tắch tài chắnh, chấm điểm phân loại khách hàng doanh nghiệp, cá nhân tại các thời điểm cuối quý kết hợp kiểm tra hàng tháng, định kỳ tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, dự án để kịp thời nắm bắt thông tin khách hàng cũng như đôn đốc trả nợ đến hạn. Ngân hàng tiếp tục triển khai hàng loạt các sản phẩm, chương trình ưu đãi nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ và gia tăng lợi ắch cho khách hàng. Nhằm thu hút khách hàng mở rộng phạm vi hoạt động. Mở tài khoản thanh toán: 1.340 khách hàng. Sử
dụng các dịch vụ Ngân hàng 3.290 khách hàng. Trong đó: sử dụng thẻ ATM: 2.551 khách hàng, SMS Banking: 1.613 khách hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng
rất chú trọng đến tình hình nợ xấu nên các bộ tắn dụng quản lý nợ rất chặt chẻ thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở những khách hàng đến hạn trả nợ vì vậy tỷ lệ
nợ xấu chi nhánh dưới 3%. Ngân hàng cũng rất chú trọng đến công tác an sinh xã hội với phương châm ỘCùng xã hội chăm lo cộng đồngỢ. Các năm qua chi
nhánh tắch cực hưởng ứng tham gia tài trợ cho các hoạt động xã hội từ thiện,
văn hoá thể thao, chi nhánh xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, xây dựng 2 phòng học mẫu giáo tại trường Mẫu giáo Trung Hưng I, Cờ Đỏ và hỗ
trợ trên 1.500 suất học bổng.
3.1.2 Điều kiện tự nhiên Ờ tình hình kinh tế xã hội tại huyện Cơ Đỏ
Huyện Cờ Đỏ được thành lập theo Nghị định số 12/2008/NĐ-CP ngày 23
tháng 12 năm 2008 của Chắnh phủ là huyện vùng ven của TP Cần Thơ: Huyện
Cờ Đỏ là huyện vùng ven và nằm về phắa tây của thành phố Cần Thơ, thành
phố loại I trực thuộc Trung ương và là thành phố trung tâm của khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long.Đông giáp huyện Thới Lai, Nam giáp huyện Giồng
Riềng (tỉnh Kiên Giang), Bắc giáp quận Ô Môn và quận Thốt Nốt, Tây giáp
huyện Vĩnh Thạnh.Trên địa bàn huyện cờ đỏ lúc này chỉ có Ngân hàng
Thương mại cổ phần Miền Tây có phòng giao dịch quản lý cho vay và thực
18
Huyện CờĐỏ cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 50 km. Có diện
tắch đất tự nhiên khoảng 31.115,39 ha, tắnh đến tháng 12 năm 2012 là 125.199 người với 29.265 hộ, 85% dân số sống ở nông thôn.
- Tổng hộ chia theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Hộ sản xuất nông lâm: 20.355 hộ; Hộ sản xuất ngư diêm nghiệp: 443 hộ; Hộ sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng: 2.393 hộ; Hộgia đình, thương mại dịch vụ: 5.664 hộ; Hộ làm nghề khác: 410 hộ; Lao động trong độ tuổi : 81.327 lao động; Nam:
40.826 lao động; Nữ: 40.501 lao động.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân 12,49%, đạt 5.588 tỷ đồng,thu nhập bình quân đầu người là 18.800.000 đồng/người/năm.Vềcơ cấu kinh tế thì: Khu vực I (Nông - Lâm - Ngư nghiệp) chiếm 69,87%; Khu vực II (Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) chiếm 14,95%; Khu vực III (Dịch vụ -
Thương mại) chiếm 15,18%.
Nhìn chung tình hình kinh tế trên địa bàn huyện Cờ Đỏ tăng trưởng cao, giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thực hiện vượt chỉ tiêu kế hoạch, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: vùng
lúa chất lượng cao (cánh đồng mẫu), mè, đậu nành, dưa hấu, Ầ tạo thêm nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Diện tắch sản xuất lúa toàn huyện 26.357,13 ha, triển khai cánh đồng mẫu lớn tại 2 xã Thới Xuân, Thạnh Phú với quy mô 2.653,46 ha (kể cả 3 vụ), diện tắch lúa hàng hóa được bao tiêu là 12.698,7 ha năng suất bình quân 6,14 tấn/ha/vụ, sản lượng cảnăm 385.807 tấn, kết hợp với Nông trường Sông Hậu,
Nông trường CờĐỏ hợp đồng bao tiêu cho nông dân ở các xã, thị trấn.
Bên cạnh cây lúa, đất hoa màu các loại 848,37 ha, thả nuôi 1.484,91 ha thủy sản các loại; Tổng đàn vật nuôi gia súc toàn huyện 366.997 con, nhờ làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh nên đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn
định; Có 5 HTX nông nghiệp và 5 HTX phi nông nghiệp, toàn huyện có 480
cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển mạnh và phong phú.
Nhìn chung huyện Cờ Đỏngày càng được phát triển ngoài điều kiện tự nhiên ưu đãi còn có sựquan tâm và đầu tư của các cấp chắnh quyền, tiếp giáp với vùng Ộtứ giác Long XuyênỢ nên thuận lợi trong việc mua bán trao đổi hàng hóa, nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển cùng hòa mình theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.1.3 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh Cờ Đỏ - Cần Thơ
Căn cứ nhu cầu thực tế ở địa phương, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị AGRIBANK đã căn cứ Công văn số: 575/NHNN-CTH2 ngày 16/09/2009 của
Ngân hàng nhà nước Chi nhánh thành phố Cần Thơ về việc chấp thuận thay
đổi tên và địa chỉ Chi nhánh Trung An thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thốt Nốt thành NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ phụ thuộc Chi nhánh
19
NHNo&PTNT Thành Phố Cần Thơ theo quyết định số: 1357/QĐ/HĐQT- TCCB ký ngày 06/10/2009 của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Agribank về việc
đổi tên địa điểm Chi nhánh Trung An thành Chi nhánh Cờ Đỏ trực thuộc NHNo&PTNT TP Cần Thơ và NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ hoạt động chắnh thức nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn và tạo thuận lợi cung cấp dịch vụ Ngân hàng cho tất cả các thành phần kinh tế.
NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ là Chi nhánh loại 3 trực thuộc NHNo&PTNT thành phố Cần Thơ quản lý, có tư cách pháp nhân được sử dụng con dấu riêng, chức năng, nhiệm vụ hoạt động theo quy chế số: 169/QĐ/HĐQT-02 ngày 07/09/2002 của chủ tịch Hội đồng quản trị AGRIBANK.
Trụ sở của NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ đặt tại ấp Thới Hòa, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Địa bàn hoạt động theo địa giới hành chắnh huyện. Bao gồm thị trấn CờĐỏ và các xã: Thới Xuân, Thới Đông, Đông
Thắng, Đông Hiệp, Thạnh Phú, Thới Hưng, Trung An, Trung Thạnh. Chi nhánh chịu trách nhiệm thực hiện chức năng, nghiệp vụ của Ngân hàng cho tất cả các ngành kinh tế và thành phần kinh tế trong huyện nhưng hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực phát triển nông thôn, đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG TỪNG BỘ PHẬN
3.2.1Sơ đồcơ cấu tổ chức
Vào ngày 25 tháng 12 năm 2009 giám đốc NHNo&PTNT thành phố Cần
Thơ ký quyết định số: 50/QĐ/ NHNo-HCNS về việc thành lập phòng Kế toán- Ngân quỹ và quyết định số: 51/QĐ/ NHNo-HCNS về việc thành lập Phòng Kế
hoạch-Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Để hiểu rõ hơn về quan hệ trong công việc tại đơn vị, cơ cấu tại đơn vị được trình bày theo sơ đồdưới đây:
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức tại NHNo&PTNT huyện CờĐỏ
GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN Ờ NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ HOẠCH Ờ KINH DOANH TỔ HÀNH CHÁNH Ờ BẢO VỆ
20
3.2.2Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
Giám đốc
Chức năng nhiệm vụ thực hiện theo quy chế 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Agribank Việt
Nam như: có trách nhiệm trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Chi nhánh, ký duyệt từng hợp đồng tắnh dụng, tiếp cận, phổ biến và đề ra các biện pháp thực hiện các quyết định và chỉ thị của Ngân hàng cấp trên giao phó đến từng cán bộ trong Chi nhánh. Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận phản hồi từ các phòng ban. Giám đốc được quyền quyết định, tổ chức, bổ
nhiệm,khen thưởng hoặc kỷ luật cán bộcông nhân viên trong đơn vị mình. Phòng kế hoạch Ờ Kinh doanh
Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh: nhận đơn xin vay, thẩm
định duyệt cho vay để trình lên giám đốc, thực hiện công tác giản ngân hồ sơ
vay, thu lãi và nợ gốc khi đế hạn, chịu trách nhiệm trong việc quản lý vốn cho vay và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Đề xuất các chiến
lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
Trưởng phòng: chịu trách nhiệm về các công việc
Phân công các cán bộ tắn dụng, phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm tra
và đôn đốc cán bộ tắn dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam và Ngân hàng nhà nước Việt Nam;
Kiểm soát nội dung thẩm định của các cán bộ tắnh dụng, tiến hành tái thậm
định hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiến của mình trên cac s hồsơ cho vay đã quyết định;
Đưa ra các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp, nhăm nâng cao
hiệu quả hoạt động của chi nhánh trên cơ sở tổng hợp các ý kiến, đề xuất của ca nhân viênẦ.
Cán bộ tắn dụng:
Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hành, xem xét, thẩm
định, tái thẩm định, giải ngân hồsơ vay, thu lãi vay, thu nợ, kiểm tra, đánh giá
việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đắch không, có quyền đề
nghị thu hồi vốn nếu xét thấy khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục
đắch, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, thu hồi nợ quá hạn. Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp cho cấp trên dựa trên tình hình hinh tế cụ thể của từng địa bàn phụ trách.
Phòng Kế toán Ờ Ngân quỹ
Bộ phận kế toán:
Hoạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh, thu thập số liệu để lập bảng cân đối thanh
21
toán hàng quý, báo cáo quyết toán cuối năm, có trách nhiệm kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán kho hàng, trong thu chi kho quỹ phát sinh, kiểm tra doanh mục hồsơ pháp lý, hồsơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng, nhận tiền chuyển đi theo yêu cầu của khách hàng
Bộ phận kho quỹ
Có trách nhiệm kiểm, điếm tiền chắnh xác, cùng với bộ phận kếtoán điều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) đồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách
hàng vay theo quy định của Ngân hàng, tổ chức quản lý tài sản của đơn vị. Tổ chức Hành chánh Ờ Bảo vệ:
Bảo vệ trật tự, an toàn cho cơ quan và khách hàng đế giao dịch, giữ vệ
sinh sạch sẽtrong và ngoài cơ quan, bảo vệ an toàn tài sản của cơ quan.
3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2013 2013
3.3.1 Một số kết quả đạt được của Agribank Cờ Đỏ qua 3 năm (2010-2012) 2012)
Đối với một doanh nghiệp nào cũng vậy khi bắt đầu hoạt động kinh doanh lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất mà các doanh nghiệp muốn đạt
được, vì lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực ngân hàng cũng vậy, hoạt động của Ngân hàng nhằm phục vụ
nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp hoạt động để có lợi nhuận cao và cũng như
nâng cao lợi nhuận cho bản thân Ngân hàng. Cũng như các Ngân Hàng thương
mại khác, thì chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ cũng xem lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì nó là thước đo giá trị của kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.
Qua kết quả hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ trong
3 năm qua (2010, 2011, 2012) ta thấy lợi nhuận đạt kết quả khả quan. Cụ thể như sau:
3.3.1.1Doanh thu
Bảng 3.1 cho ta thấy doanh thu của Ngân hàng luôn tăng qua 3 năm cụ
thể như sau: Năm 2010 tổng doanh thu của Ngân hàng là 9.010 triệu đồng, sang năm 2011 doanh thu tăng 16.640 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng trưởng là 184,48% với tổng doanh thu đạt được 25.650 triệu đồng.Để đạt được khoản thu nhập như trên là vì Ngân hàng hoạt động chủ yếu trên phương
diện Ộđi vay để cho vayỢ, đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền những
sản phẩm dịch vụ tới khách hàng thu hút nguồn vốn huy động, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tạo nguồn vốn cho Ngân hàng tăng cường cho vay. Góp
phần tăng doanh thu lãi cho Ngân hàng.Trong năm 2012 doanh thu tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng 12.43% so với năm 2011 đạt 28.839 triệu đồng. Để đạt được kết quả như vậy một phần nhờ vào doanh thu từ lãi tăng bên cạnh
đó thu từ hoạt động phi tắn dụng tăng đáng kể. Từ đó cho ta thấy ngoài thu từ
lãi thì nguồn doanh thu từ các hoạt động dịch vụ cũng góp phần đáng kể vào tổng doanh thu Ngân hàng.
22
Bảng 3.1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Qua 3 Năm
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-1011 Đơn vị tắnh Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng % Tr đồng % Doanh thu 9.010 25.650 28.839 16.640 184,68 12.199 12,43 Chi phắ 9.496 23.139 25.678 13.643 143,67 12.035 10,97 Lợi nhuận (486) 2.511 8.156 2.997 (616,67) 5.159 224,81 (Phòng kế hoạch Ờkinh doanh)
Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank Chi
nhánh Cờ Đỏ-Cần Thơ
3.3.1.2Chi phắ
Nhìn chung chi phắ Ngân hàngtăng qua 3 năm tốc độ tăng trưởng của chi
phắ tương đương với mức tăng của doanh thu.Năm 2010 chi phắ Ngân hàng 9.496 triệu đồng chủ yếu chi hoạt đông tắn dụng, chi lương nhân viên,chi hoạt
động quản lý, khấu hao tài sản. Sang năm 2011 tổng chi phắ 23.139 triệu đồng
tăng 13.643 triệu đồng với sự tăng trưởng 143,67% so với năm 2010 nguyên
nhân do chi phắ hoạt động tắn dụng tăng, bên cạnh đó chi cho hoạt động quảng bá sản phẩm dịch vụ,thương hiệu ngân hàng tăng.Trong năm 2012 chi phắ
23
năm 2012 là 25.678 triệu đồng. Nguyên nhân tăng chủ yếu vẫn là chi hoạt
động tắn dụng.
3.3.1.3Lợi nhuận
Lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp hay Ngân hàng mong muốn đạt được. Tuy nhiên năm 2010 Ngân hàng kinh doanh bị lỗ
(468 triệu đồng). Nguyên nhân âm là do Chi nhánh mới bắt đầu hoạt động nên chi phắ rất lớn từ mua sắm trang thiết bị, máy móc, vật dụng, xe chuyên
dùngẦ cho đến chi phắ sử dụng cho vốn vay và huy động. Trong khi đó
nguồn vốn huy động trong dân cư không nhiều do mới thành lập chưa được biết tới nhiều nên thu từ lãi thấp.Tuy nhiên qua năm sau Ngân hàng hoạt động có lợi nhuận đạt 2.511 triệu đồng năm 2011 và 8.156 triệu đồng vào năm 2012
từ đó cho ta thấy được sự cố gắng, nổ lực,biết tận dụng lợi thế của mình tăng cường khả nâng hoạt động đểđạt lợi nhuận cao.
3.3.2 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng trong năm 2013.
a.Thuận lợi
NHNo&PTNT huyện Cờ Đỏ là Ngân hàng 100% vốn của nhà nước nên
có uy tắn và thương hiệu được thừa hưởng từ Ngân hàng Agribank Việt Nam. Mạng lưới rộng khắp cảnước, áp dụng công nghệ hiện đại. Agribank là