CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 61 - 62)

3.3.1 .3Lợi nhuận

2013

4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NGÂN HÀNG

Qua phân tắch tình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NNo&PTNN chi nhánh huyện Cờ Đỏqua 3 năm 2010, 2011, 2012 cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chịu ảnh hưởng các nhân tố sau:

4.4.1 Các yếu tố khách quan

Tình hình kinh tế Vit Nam t2010 đến năm 2012

Năm 2010, Chắnh phủ đã đưa ra thông điệp kiểm soát tăng trưởng tắn dụng không vượt quá 25%, thấp hơn nhiều nếu so với con số 38 - 39% của

năm 2009. Chắnh sách tiền tệ bắt đầu thắt chặt trở lại nên hoạt động của các ngân hàng sẽ khó khăn hơn.Áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn đến cho vay ra cũng phải cẩn trọng và chọn lọc khách hàng tốt nhất để cho vay,

người vay phải trả lãi suất cao.Đồng thời, các biện pháp thắt chặt tiền tệ sẽ làm

cho lượng tiền cung ứng ra thị trường ắt hơn, việc huy động vốn sẽkhó hơn.

Năm 2011 là một năm sóng gió về kinh tế đối với đất nước ta. Chắnh sách thắt chặt tiền tệ quá lớn vì lạm phát 6 tháng đầu năm đã hơn 15%. Lạm

phát năm 2011 cơ bản là do trượt giá tiền Việt dẫn đến hàng nhập tăng giá, kéo theo chi phắ tăng. Đồng thời, ảnh hưởng gói kắch cầu trước đó ở Việt Nam và thế giới khiến giá tăng. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ dẫn tới phá sản, ảnh hưởng khá lớn đến đời sống người lao động.Thị trường bất động sản

đóng băngThị trường bất động sản năm 2011 được chứng kiến việc chào bán giảm giá của nhiều dự án, đặc biệt là đối với phân khúc chung cư cao cấp.Vì vậy Ngân hàng rất thận trong việc đầu tư cho vay các khoản vay trung và dài hạn vì vậy tỷ trọng cho vay khoản này chiếm tỷ trọng thấp. Năm 2012 chắnh sách tiền tệtiếp tục được định hướng chặt chẽ nhưng sẽ giảm dần lãi suất để

tháo gỡkhó khăn cho doanh nghiệp.

Thay đổi chắnh sách qun lý và đều hành

Nhằm quản lý và đều hành thịtrường tiền tệ, hoạt động tắn dụng, quản lý ngoại hối, quản lý lưu thông tiền tệẦNHNN đã ban hành một sốquy định liên quan trực tiếp tới hoạt động của các NHTM, cụ thểnhư sau:

Quy định t l d tr bt buc

Trong tình hình nền kinh tế Việt Nam khó khăn, lạm phát tăng cao. Vì vậy chắnh sách tiền tệ NHNN liên tục thay đổi làm ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của NHTM. Năm 2010 NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3% trên tổng tiền gửi. Năm 2011 tỷ lệDTBB tăng 5% trên tổng tiền gửi

chắnh đều này ảnh hưởng đến nguồn vốn khả dụng và chi phắ hoạt động của các NHTM nói chung và Agribank chi nhánh huyện Cờ Đỏ nói riêng. Năm

2012 tỷ lệ DTBB giảm còn 3% như năm 2010.

Lãi suất cơ bản không ổn định

Vấn đề lãi suất cơ bản không ổn định được thể hiện rỏ rệt cụ thểnhư sau. Năm 2011, NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên

50

13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từnăm 2010. Lãi suất bắt đầu leo thang kể từđầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên

đến 20%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho

vay phi sản xuất từ 25-28%/năm.Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Điều này ngay khó khăn không nhỏđến việc huy động và cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó tác động của cuộc khủng hoản tài chắnh khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với lãi suất vay cao dẫn đến mất khả nâng chi trả. Tuy nhiên lãi suất cho vay bằng VNĐ của các tổ

chức tắn dụng trong 4 tháng đầu năm 2012 đã giảm từ 2 - 3%/năm so với cuối

năm 2011. Sự thay đổi lãi suất đã làm hoạt động kinh doanh của Agribank cũng như các ngân hàng thương mại khác bi ảnh hưởng không ắt.Vì vậy Agribank phải thường xuyên điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay,cũng như chắnh sách giá áp dụng cho từng thời kỳ

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cờ đỏ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)