3.3.1 .3Lợi nhuận
2013
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH
4.1.2.3 Phân tắch dư nợ
Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay mà chưa thu
hồi được tại một thời điểm nhất định, dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tắn dụng của ngân hàng mức dư nợ càng lớn chứng tỏ mức cho vay của Ngân
hàng đạt kết quả tốt, nguồn vốn của Ngân hàng dồi dào, vai trò cung cấp tắn dụng của Ngân hàng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh là cao. Dư nợ bao gồm số lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh thực tế khả năng hoạt động tắn dụng của Ngân
hàng như thế nào.Việc phân tắch dư nợ kết hợp với nợ xấu sẽ cho phép ta phản
ánh chắnh xác hơn về hiệu quả hoạt động tắn dụng của Ngân hàng. Phân tắch dư nợ theo thời gian
Qua ba năm cho ta thấy dư nợ Ngân hàng luôn tăng. Năm 2011 số dư nợ
Ngân hàng là 144.495 triệu đồng tăng 25.854 triệu đồng với tỉ lệtăng 21,79%
so với năm 2010. Đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng dư nợ 27,32% tương đương 39.475 triệu đồng so với năm 2011, đạt tổng dư nợ đạt 183,970 triệu
đồng. Xét về tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ của ngân hàng theo thời hạn tắn dụng thì tỷ lệdư nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệcao hơn so với dư nợ trung và dài hạn.Cụ
thểnhư sau
Phân tắch dư nợ ngắn hạn
Dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng thường chiềm tỉ lệcao hơn so với dư nợ
trung và dài hạn nó chiếm khoảng 60% tổng dư nợ Ngân hàng. Năm 2011 dư
nợ Ngân hàng là 83.878 triệu đồng tăng 13.372 triệu đồng với tỉ lệ tăng
18.97% so với năm 2010. Sang năm 2012 con số này tăng lên đạt 108.493 triệu đồng cao hơn so với năm 2011 là 24.615 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 29,35%. Nguyên nhân do đời sống người dân huyện Cờ Đỏ chủ yếu bằng nông nghiệp với chu kỳ sản xuất ngắn thường xuyên thiếu hụt vốn đầu tư nên
36
nhu cầu vay vốn ngắn hạn phổ biến nhất ở ngân hàng. Nên doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng kéo theo dư nợ Chi nhánh luôn tăng. Bên cạnh đó hình thức cho vay ngắn hạn thủ tục đơn giản, nhanh chống, công tác thẩm định,
đảm bảo cho vay an toàn và hiệu quả, đáp ứng vốn nhanh cho khách hàng thu hút và tạo niềm tin khách hàng.
Phân tắch dư nợ trung và dài hạn
Đây cũng là nguyên nhân làm góp phần làm tăng dư nợ của ngân hàng.
Năm 2011 dư nợ Ngân hàng là 60.617 triệu đồng tăng cao hơn so với năm
2010 là 12.482 triệu đồng với tỉ lệ tăng 25,93%. Đến năm 2012 dư nợ Ngân hàng tiếp tục tăng đạt 75.477 triệu đồng, tăng 14.860 triệu đồng với tỉ lệtăng
24,51% so với năm 2011. Nguyên nhân vì Ngân hàng mở rộng cho vay trung và dài hạn thêm vào đó là những khoảng dư nợ của năm trước cộng dồn vào góp phần làm dư nợtăng qua các năm.
Tóm lại dư nợ tại Chi nhánh tăng cao qua các năm. Dư nợ tăng chứng tỏ
khảnăng mở rộng hoạt động tắn dụng của Ngân hàng được nâng lên. Trong đó dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng lên đáng kể. Tương lai cần chú trọng nhiều hơn nữa về đầu tư tắn dụng theo chiều sâu, tức là đẩy mạnh hoạt động cho vay trung và dài hạn góp phần làm tăng dư nợ trung và dài hạn tại Chi nhánh nhằm ổn định khách hàng và có chiến lược phát triển lâu dài cũng như tăng thu tắn dụng do cho vay trung và dài hạn thường lãi suất cao hơn ngắn hạn.
Phân tắch dư nợ theo thành phần kinh tế
Phân theo thành phần kinh tế thì dư nợ được phân theo hai thành phần kinh tế chắnh gồm: cá nhân và hộgia đình, các doanh nghiệp và tổ chức khác
Tình hình dư nợ theo cá nhân , hộgia đình
Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ cho vay cá nhân, hộgia đình chiếm tỉ lệ
rất cao trong tổng dư nợ Ngân hàng chiếm khoảng 98% tổng dư nợ. Năm 2010 dư nợ của thành phần này là 116.481triệu đồng. Sang năm 2011 con số này
tăng lên tới 141.957 triệu đồng, tăng 25.476 triệu đồng với tỉ lệtăng tương ứng 21,87% so với năm 2010. Đến năm 2012 dư nợ ở thành phần này là 181.860 triệu đồng tăng 39.903 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng 28,11% so với năm 2011. Do Ngân hàng tập trung cho vay cá nhân, hộ gia đình nhiều
hơn so với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Dư nợ tăng do doanh số cho
vay tăng, đồng thời vay cá nhân bao gồm công nhân viên, cá nhân kinh doanh,
ngày càng được mở rộng cho vay. Hộ nông dân vay sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi là chủ yếu, ngoài ra một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ cũng vay vốn
Ngân hàng. Dư nợ tăng qua các năm chứng tỏ Ngân hàng cho vay ngày càng nhiều và qui mô hoạt động ngày càng mở rộng, hướng vào cho vay trung - dài hạn
37
Bảng 4.3 -Tình Hình Dư nợ và nợ xấu Của Agribank chi nhánh huyện Cờ Đỏ năm 2010-2012
(Phòng kế hoạch Ờkinh doanh) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-2011 Đơn vị tắnh Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng % Tr đồng % Dư nợ 118.641 144.495 183.970 25.854 21,79 39.475 27,32 Theo thời hạn 1. Ngắn hạn 70.506 83.878 108.493 13.372 18,97 24.615 29,35 2. Trung &dài hạn 48.135 60.617 75.477 12.482 25,93 14.860 24,51 Theo thành phần kinh tế 1. Cá nhân, hộGĐ 116.481 141.957 181.860 25.476 21,87 39.903 28,11 2. DN & TC khác 2.160 2.583 2.110 423 19,58 (473) (18,31) Nợ xấu 486 3.746 2.738 3.260 670,78 (1.008) (26,91) Theo thời hạn 1. Ngắn hạn 314 3.001 2.251 2.687 855,73 (750) (24,99) 2. Trung &dài hạn 172 745 487 573 333,14 (258) (34,63)
38
Tình hình dư nợ các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế
Dư nợ của các doanh nghiệp và các tổ kinh tế qua ba năm luôn có tăng
giảm. Năm 2010 dư nợ là 2.160 triệu đồng. Tới năm 2011 dư nợ tăng lên đạt 2.583 triệu đồng tăng 423 triệu đồng với tỉ lệtăng 19,58% so với năm 2011.
Tuy nhiên sang năm 2012 doanh số thu nợ giảm còn 2.110 triệu đồng giảm đi
473 triệu đồng tương ứng giảm 18,31% so với năm 2011. Nguyên nhân do các doanh nghiệp và tổ chức kinh tếở huyện rất ắt bên cạnh đó cho vay đối với các doanh nghiệp cho vay trung và dài hạn nên Ngân hàng rất thận trọng khi cho vay nhằm giảm thiểu rủi. Năm 2012 doanh số thu nợ giảm do các doanh nghiệp trả nợ dần theo kỳ hạn, đồng thời hạn chế vay vốn do tốn thêm chi phắ trong khi các doanh nghiệp này đã có vốn đầu tư tương đối.