Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP ĐT &PT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tây (Trang 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP ĐT &PT Việt Nam

4.1.1. Mục tiêu hoạt động đến năm 2020:

Bám sát chủ trƣơng của Chính phủ và tinh thần chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại các Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh ngân hàng, đồng thời gắn với thực tiễn hoạt động kinh doanh của BIDV, tiếp tục phát huy vai trò là NHTM lớn tiên phong thực thi các nhiệm vụ chính trị và để đảm bảo triển khai tốt nhất nhiệm vụ kinh doanh trong những năm tiếp theo. Chi nhánh Hà Tây sẽ nỗ lực thực hiện mọi biện pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, phát triển theo đúng định hƣớng của BIDV, chi nhánh tiếp tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, giữ vững vị trí là một trong những chi nhánh chủ lực của hệ thống.

Cụ thể, phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh doanh chính giai đoạn 2017-2020 nhƣ sau:

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng

trƣởng bình quân (%) Số tiền Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng trƣởng (%) 1 Huy động vốn cuối kỳ 11,700 15% 13,806 18% 16,636 20% 20,130 21% 18.6% 2 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 7,881 13% 9,063 15% 10,513 16% 12,405 18% 15.50% 3 Thu dịch vụ ròng 88 26% 113 28% 145 28% 180 24% 26.72% 4 Lợi nhuận trƣớc thuế 208 8% 227 9% 250 10% 275 10% 9.32% 5 Tỷ lệ nợ xấu <2% <2% <2% <2%

4.1.2. Định hƣớng hoạt động đến năm 2020:

Để đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra, BIDV chi nhánh Hà Tây đã đƣa ra những định hƣớng cho giai đoạn 2017-2020:

- Tăng trƣởng tín dụng gắn liền với kiểm soát chất lƣợng, hiệu quả và cơ cấu tín dụng, tuân thủ giới hạn tín dụng đƣợc giao, nhằm đảm bảo quản lý tăng trƣởng tín dụng toàn hệ thống, phù hợp với định hƣớng của Hội đồng quản trị, chỉ tiêu tăng trƣởng đƣợc ngân hàng Nhà nƣớc giao và đảm bảo các giới hạn, tỷ lệ an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Thực hiện cơ cấu lại nền khách hàng để nâng cao chất lƣợng , hiệu quả tín dụng, gắn với gia tăng hoạt động dịch vụ trọn gói và các sản phẩm bán chéo.

- Quyết liệt thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu, nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu, quyết liệt thu hồi nợ hạch toán ngoại bảng, nợ bán VAMC; Khẩn trƣơng khôi phục hoạt động của công ty BAMC.

- Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý tín dụng, triển khai đúng tiến độ các dự án trong Khung quản lý rủi ro tổng thể theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và thông lệ Basel, Hệ thống khởi tạo khoản vay Los…

- Chủ động hội nhập quốc tế theo chỉ thị về định hƣớng hội nhập quốc tế mà ban lãnh đạo đã đề ra.

4.2. Định hƣớng trong công tác quản trị danh mục tín dụng.

Với công tác quản trị danh mục tín dụng, trong giai đoạn 2017-2020, BIDV chi nhánh Hà Tây thực hiện tăng trƣởng tín dụng phù hợp với giới hạn tín dụng đƣợc giao, đảm bảo chất lƣợng và nâng cao hiệu quả tín dụng, tập trung tăng trƣởng tín dụng ngắn hạn với các khách hàng tốt,( xếp hạng BB trở lên, không có nợ quá hạn, phân loại nợ nhóm I tại BIDV, không có nợ xấu, nợ bán VAMC tại các tổ chức tín dụng)hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh.

Ƣu tiên vốn tín dụng với các lĩnh vực sản xuất lĩnh vực ƣu tiên theo chủ trƣơng của Chính phủ và chỉ đạo của NHNN, lựa chọn các dự án và phƣơng án hiệu quả , khách hàng có tình hình tài chính minh bạch để góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng thời đảm bảo hiệu quả cho chi nhánh.

+ Đối với khách hàng lớn: Kiểm soát và phấn đấu giảm dần tỷ trọng dƣ nợ 20 khách hàng/nhóm khách hàng liên quan lớn nhất nhằm giảm mức độ tập trung tín dụng. Xây dựng kế hoạch, lộ trình giảm dần tỷ trọng dƣ nợ của nhóm khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có hệ số rủi ro cao, tiềm ẩn rủi ro, hoặc khách hàng mang lại tổng hòa lợi ích chƣa tƣơng ứng với dƣ nợ.

+ Đối với khách hàng nhỏ và vừa: Đẩy mạnh phát triển tín dụng đối với loại hình khách hàng này cả về số lƣợng khách hàng và tỷ trọng dƣ nợ tín dụng, tập trung vào các ngành/lĩnh vực mà DNNVV có ƣu thế, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp có tham gia chuỗi liên kết...

+Đối với khách hàng FDI: trong bối cảnh VN tham gia Cộng đồng kinh tế chung ASEAN, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng(TPP) và các Hiệp định thƣơng mại tự do với nhiều quốc gia khu vực, dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày một gia tăng, các khách hàng doanh nghiệp nƣớc ngoài ngày một đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và thu nhập GDP, kim ngạch thƣơng mại, tăng đóng góp ngân sách nhà nƣớc, chi nhánh cũng có những định hƣớng về tập trung phát triển các mảng hoạt động kinh doanh phục vụ đối tƣợng khách hàng hƣởng lợi từ hội nhập, khách hàng FDI: tận dụng các mối quan hệ trên địa bàn, chủ động tiếp cận các KHDNNN hoạt động sản xuất kinh doanh tốt bền vững để thiết lập, phát triển quan hệ, chào bán sản phẩm. Ƣu tiên cấp tín dụng với các khách hàng FDI hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực chế biến chế tạo công nghiệp phụ trợ, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ tái tạo năng lƣợng, các dự án có nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu bán cho BIDV và sử dụng các dịch vụ khép kín của BIDV.

Hạn chế cho vay đối với các doanh nghiệp vào khu vực đầu tƣ phi sản xuất, làm gia tăng nhập siêu, tiêu tốn năng lƣợng không phù hợp với mục tiêu định hƣớng thu hút, quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính Phủ.

- Đối với hoạt động tín dụng bán lẻ: quyết liệt đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng bán lẻ đi đôi với kiểm soát chất lƣợng, tập trung vào các sản phẩm bán lẻ có hiệu quả nhƣ cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh , cho vay nhu cầu nhà ở. Ƣu tiên giới hạn hoạt động dành cho tín dụng bán lẻ.

Đối với các khách hàng có cùng mức độ rủi ro( cùng mức xếp hạng tín dụng) ƣu tiên cấp tín dụng với khách hàng/dự án có NIM tín dụng cao hơn mức trung bình hệ thống hoặc có tổng hòa lợi ích đảm bảo tƣơng ứng.

- Hạn chế và kiểm soát mức độ tập trung tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhƣ bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thông.

- Kiểm soát tỷ trọng dƣ nợ các gói tín dụng ƣu đãi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng tính chủ động trong đàm phán với khách hàng.

Ngoài ra trong hoạt động tín dụng chi nhánh cũng chú trọng phát triển nền khách hàng mới có tình hình tài chính lành mạnh đồng thời tập trung khai thác và giữ vững nguồn khách hàng tốt hiện hữu, gia tăng hiệu quả hoạt động tín dụng đem lại cho chi nhánh.

4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị danh mục tín dụng tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây. hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây.

4.3.1. Thiết lậpbộ máy quản trị danh mục tín dụng

Để nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý danh mục tín dụng, BIDV Hà Tây cần đặc biệt chú trọng đến vai trò, chức năng của bộ phận quản lý danh mục tín dụng. Chính vì vậy, thiết lập một cơ cấu tổ chức quản trị danh mục tín dụng khoa học, chặt chẽ là yêu cầu vô cùng quan trọng và cần thiết, là tiền đề, nền tảng cho công tác quản trị danh mục tín dụng của một ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng mà công tác quản trị danh mục còn yếu kém nhƣ chi

nhánh BIDV Hà Tây. Hiện tại chi nhánh đã có khối quản trị rủi ro làm công tác quản trị danh mục. Song đơn vị này làm việc vẫn chƣa hiệu quả. Cùng với quy mô, mức độ phức tạp của danh mục tín dụng, phƣơng pháp quản trị danh mục mà ngân hàng lựa chon, bộ phận quản lý danh mục sẽ có những bƣớc chuyển biến trọng yếu. Cụ thể:

- Cơ cấu tổ chức hoạt động quản trị danh mục tín dụng của BIDV Hà Tây cần tiếp tục phát triển theo hƣớng tăng cƣờng vai trò của các bộ phận xây dựng kế hoạch kinh doanh và khối quản trị rủi ro trong hoạt động quản lý danh mục tín dụng nhằm tƣ vấn tham mƣu cho ban lãnh đạo định hƣớng hoạt động quản lý danh mục tín dụng.

Phân quyền trong quản lý cũng cần đƣợc chi nhánh ngân hàng chú trọng. Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và cách thức phối hợp của các bộ phận trong hoạt động quản lý danh mục không những gia tăng hiệu quả quản lý danh mục của chi nhánh ngân hàng mà còn giúp nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm của từng cán bộ ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro, gia tăng sự minh bạch, uy tín của ngân hàng.

- BIDV Hà Tây cần đảm bảo tính độc lập của bộ phận quản lý rủi ro để tăng cƣờng tính hiệu quả quản lý rủi ro. Để đảm bảo tính khách quan, hiệu quả quản lý, chi nhánh cũng cần phân tách độc lập giữa chức năng thiết lập các hạn mức rủi ro và chức năng giám sát danh mục.

- Chi nhánh cũng cần tăng cƣờng sự phối hợp, gắn kết giữa ba bộ phận: kinh doanh, thẩm định phê duyệt tín dụng và quản trị danh mục tín dụng. Nếu các bộ phận này không có sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ thì việc quản lý danh mục sẽ trở lên rời rạc, thông tin tƣơng tác kém hiệu quả và việc điều chỉnh danh mục tín dụng để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra sẽ không thể thực hiện kịp thời. Do vậy việc tăng cƣờng phối hợp giữa các bộ phận sẽ là cơ sở phát huy hiệu quả quản lý toàn danh mục tín dụng, đảm bảo lợi lích cho chi nhánh.

4.3.2. Giải pháp về xây dựng quy trình quản trị danh mục tín dụng

* Xây dựng mục tiêu phát triển tín dụng và xác định hạn mức rủi ro tín dụng

Xây dựng mục tiêu phát triển tín dụng và xác định hạn mức tín dụng thể hiện định hƣớng tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng và mức độ rủi ro, tổn thất mà ngân hàng có thể chấp nhận trong mối tƣơng quan với lợi nhuận tối đa mà ngân hàng kỳ vọng đạt đƣợc. Vì vậy, để hoàn thiện công tác quản trị danh mục tín dụng, BIDV chi nhánh Hà Tây phải xác định đƣợc mục tiêu phát triển tín dụng và hạn mức rủi ro tín dụng, cụ thể:

Việc lập kế hoạch tăng trƣởng quy mô danh mục tín dụng sẽ do những chuyên viên có khả năng phân tích tình hình thực tế thị trƣờng tín dụng, tình hình kinh tế xã hội, sức mạnh nội tại của bản thân ngân hàng. Kế hoạch đƣợc đề ra phải nằm trong lộ trình của một chiến lƣợc phát triển dài hạn đã đƣợc hoạch định trƣớc của toàn ngân hàng. Tránh việc chạy theo xu hƣớng thị trƣờng đơn thuần, sa đà vào các loại hình cho vay “nóng” tiềm ẩn rủi ro cao, vƣợt quá hạn mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc của ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng cần quan tâm đến yếu tố an toàn và bền vững cho giai đoạn lâu dài bằng những kế hoạch đƣợc xây dựng mang tính định hƣớng và dự báo.

Các mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ và chất lƣợng danh mục tín dụng đƣợc xác định rõ ràng, cập nhật trong từng thời kỳ. Định kỳ, mức tăng trƣởng của quy mô danh mục tín dụng và chất lƣợng tín dụng phải báo cáo cho Ban điều hành, tiến hành điều chỉnh nếu cần thiết, thực hiện tiếp kế hoạch cho kỳ sau.

* Quản trị danh mục tín dụng theo một quy trình thống nhất

Việc xây dựng một quy trình thống nhất trong quản lý danh mục tín dụng giúp cho công tác quản trị danh mục tín dụng đƣợc thực hiện một cách chuyên nghiệp, theo một trình tự thống nhất. Quy trình quản trị danh mục tín dụng sẽ chuẩn hóa công tác quản trị danh mục, quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị, cá nhân tham gia xây dựng, kiểm soát và quản trị danh mục tín dụng trong toàn hệ thống.

Quy trình quản trị danh mục tín dụng có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

Việc xây dựng quy trình quản trị danh mục tín dụng đảm bảo nguyên tắc: - Quy trình quản trị danh mục tín dụng phải đảm bảo không làm phức tạp quy trình cấp tín dụng của ngân hàng.

- Khối quản trị rủi ro sẽ chịu trách nhiệm về danh mục tín dụng, hoạt động nhƣ một đơn vị quản lý tài sản với các chức năng mua, bán, bảo hộ các tài sản trong danh mục trên thị trƣờng thứ cấp (có sự kiểm soát của Ban Điều Hành) thông qua các công cụ tài chính phái sinh nhƣ option, futures, swap,…

- Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình quản trị danh mục tín dụng, bộ phận quản trị danh mục sẽ hoàn toàn độc lập với bộ phận kinh doanh. Bộ phận kiểm soát, quản trị danh mục tín dụng tại các chi nhánh sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Hội sở.

Bƣớc 1: Thu thập và xử lý dữ liệu

Thông tin là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến việc quản trị danh mục tín dụng. Những thông tin này bao gồm: dự báo tình hình kinh tế vĩ mô, xu hƣớng phát triển ngành, chỉ tiêu trung bình ngành phục vụ

Thu thập và xử lý dữ liệu Xây dựng danh

mục tín dụng Triển khai thực hiện và giám sát danh mục tín dụng Tái xét và đánh giá tổng thể danh mục tín dụng Điều chỉnh danh mục tín dụng sau tái xét

cho việc xếp loại khách hàng, tỷ lệ nợ xấu của từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng tại một thời điểm nhất đinh,…đƣợc thu thập từ nhiều nguồn chính thức hoặc không chính thức: trung tâm CIC, hệ thống thông tin nội bộ, các cơ quan nhà nƣớc liên quan, hoặc từ các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin,…

Từ thông tin thu thập đƣợc, bộ phận quản trị danh mục tín dụng tiến hành phân tích, xác định mức độ rủi ro quá khứ của từng nhóm tín dụng trong danh mục. Đánh giá mức độ rủi ro trong quá khứ của từng nhóm tín dụng trong danh mục sẽ giúp ngân hàng đƣa ra quyết định phân bổ đầu tƣ tín dụng hợp lý. Việc đánh giá cần thực hiện trong một thời gian dài để có cái nhìn toàn diện về rủi ro, lợi nhuận của từng ngành, từng đối tƣợng khách hàng trong những chu kỳ kinh tế khác nhau. Thông qua kết quả đánh giá cộng với dự báo tình hình phát triển kinh tế ngân hàng sẽ xây dựng danh mục tín dụng với tỷ trọng dƣ nợ từng đối tƣợng phù hợp nhằm đảm bảo mục tiêu tín dụng đã đề ra. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi ngân hàng phải có hệ thống thông tin hữu hiệu, đƣợc thu thập và lƣu trữ đầy đủ, khoa học.

Bƣớc 2: Xây dựng danh mục tín dụng

Danh mục tín dụng cũ của ngân hàng là cơ sở để xây dựng danh mục tín dụng mới. Danh mục tín dụng cũ tập trung các loại cho vay mà ngân hàng đã quen thuộc, có khả năng cung ứng và cũng có nhiều loại cho vay đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu của Khách hàng. Do vậy, việc thành lập danh mục tín dụng mới cần phải dựa trên nền tảng này, đồng thời, điều chỉnh cơ cấu dƣ nợ hợp lý trên cơ sở xem xét, đánh giá dƣ nợ thực tế, tỷ lệ nợ xấu của từng loại…và xu hƣớng phát triển kinh tế cũng nhƣ mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc của ngân hàng, đảm bảo danh mục tín dụng của ngân hàng đƣợc đa dạng hóa, không tập trung dƣ nợ quá lớn vào một ngành, một đối tƣợng khách hàng, đặc biệt là những ngành tăng trƣởng “nóng” tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Trên cơ sở thực trạng danh mục tín dụng hiện tại của BIDV chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tây (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)