Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI tại Malaysia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI xanh theo định hướng phát triển bền vững kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 71 - 74)

- Thuế TNDN: Thuế suất phổ thông là 20%

3 loại hình doanh nghiệp được áp dụng đối với đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp tƣ nhân đơn nhất; Công ty hợp danh; Công

3.3.1. Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI tại Malaysia

Trong các nƣớc đang phát triển, Malaysia đƣợc đánh giá là nƣớc thành công trong thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để thực hiện công nghiệp hoá. Xuất phát điểm là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, đa sắc tộc, tích luỹ nội địa thấp nên Malaysia luôn coi trọng nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc vì coi đây là yếu tố then chốt để thực hiện công nghiệp hoá.

Một loạt sáng kiến chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận dòng vốn FDI đã đƣợc đƣa ra, từ Luật Khuyến khích đầu tƣ năm 1968, hay việc thành lập các Khu Thƣơng mại Tự do trong thời kỳ đầu của thập kỷ 1970, tới các biện pháp khuyến khích xuất khẩu và đẩy mạnh chính sách kinh tế mở trong những năm 1980 đã dẫn đến tăng trƣởng đột biến của dòng vốn FDI vào cuối năm 1980.

Chính sách công nghiệp của Malaysia đã chuyển từ định hƣớng số lƣợng sang mục tiêu thu hút FDI cả về lƣợng và chất. Mô hình Kinh tế Mới (NEM) là kế hoạch

đầu ngƣời vào năm 2020 và FDI là nguồn lực không thể thiếu để đạt đƣợc mục tiêu này. Thiếu hoặc hoặc mất đi kỹ năng và năng lực công nghệ thƣờng đƣợc trích dẫn nhƣ những lý do chính của sự sụt giảm trong đầu tƣ tƣ nhân và FDI. NEM bao gồm kế hoạch tăng cƣờng cung cấp nguồn nhân lực, cải tiến năng lực và nâng cấp công nghệ đƣợc dự kiến là có thể làm sống lại dòng đầu tƣ cả trong nƣớc và nƣớc ngoài. Thành lập Tập đoàn Tài năng để thu hút công nhân lành nghề và chuyên nghiệp, những cải tiến trong hệ thống chuyển giao chính phủ và quan hệ đối tác công-tƣ, cải tạo hệ thống giáo dục và việc xác định các khu vực kinh tế trọng điểm mới là những hoạt động đƣợc kỳ vọng sẽ đóng góp vào việc nâng cao tính hấp dẫn của quốc gia đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chất lƣợng chất lƣợng cao.

Hình dƣới đây cho thấy, do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu thời kỳ năm 2008 -2009, dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã giảm mạnh nhƣng lại nhanh chóng lấy lại đà tăng trƣởng vào năm 2010. Năm 2011 dòng vốn FDI có giảm nhẹ, sau đó tăng đều từ năm 2012 trở lại đây. Dự kiến trong các năm tới, dòng vốn FDI sẽ ổn định và tăng dần.

Hiện nay ngành sản xuất chế tạo vẫn là ngành chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng vốn FDI tại Malaysia, tiếp đến là khu vực dịch vụ, khai thác đá và khoáng sản. Ngành nông, lâm ngƣ và xây dựng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu FDI theo ngành của Malaysia.

Trong khu vực sản xuất, ngành điện - điện tử (E&E) luôn là ngành dẫn đầu xét trên tiêu chí số các dự án cũng nhƣ tổng vốn đầu tƣ. Tiếp đến là các sản phẩm luyện kim, thép, thiết bị giao thông, hóa chất và thực phẩm. Chính phủ Malaysia hy vọng hƣớng các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và nội địa đầu tƣ vào các lĩnh vực mới phát triển với công nghệ tiên tiến, các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, công nghệ cao và các ngành tập trung vốn cũng nhƣ các hoạt động R&D.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI xanh theo định hướng phát triển bền vững kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)