- Thuế TNDN: Thuế suất phổ thông là 20%
3 loại hình doanh nghiệp được áp dụng đối với đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp tƣ nhân đơn nhất; Công ty hợp danh; Công
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách đồng bộ, nhất quán và minh bạch
bộ, nhất quán và minh bạch
Từ kinh nghiệm của Trung Quốc có thể thấy, một hệ thống pháp luật về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có tính thống nhất, rõ ràng và minh bạch là rất quan trọng. Bởi vì
3
C.1., Danh mục hoạt động, sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trƣờng đƣợc ƣu đãi, hỗ trợ ban hành kèm theo Nghị định số 04/2009/NĐ-CP
hệ thống pháp luật này sẽ thể hiện ý chí, mục tiêu cũng những cơ hội cho những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trung Quốc rất chủ động sửa đổi bổ sung luật và quy định để phù hợp với mục tiêu của các Kế hoạch 5 năm, nhất là từ Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (2005 -2010) khi Trung Quốc chuyển hƣớng sang phát triển xanh. Việc thay đổi này là có thể dự đoán đƣợc và phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Trung Quốc. Tuy nhiên có một điểm cần lƣu ý là sự chồng chéo vì đƣa ra quá nhiều nguồn luật và việc cải cách thủ tục hành chính bằng việc phân cấp quản lý cho các địa phƣơng tạo ra không ít bất cập trong thực thi luật ở Trung Quốc.
Đối với Việt Nam, thời gian qua, Chính phủ thƣờng xuyên theo dõi tình hình thực tế, kịp thời kiến nghị để sửa đổi bổ sung luật đầu tƣ nƣớc ngoài (nay là luật đầu tƣ chung) cũng nhƣ các Nghị định. Tuy nhiên, các chính sách chƣa thật đồng bộ, văn bản pháp quy ban hành chậm và chƣa cụ thể và không có lộ trình trƣớc về những thay đổi, không theo phƣơng hƣớng và chiến lƣợc nào đề ra, do đó đã gây khó khăn trong quá trong dự toán, dự báo của nhà đầu tƣ, nên trong nhiều trƣờng hợp đã làm lộn phƣơng án kinh doanh gây thiệt hại cho họ. Việc thi hành pháp luật, chính sách thiếu nhất quán, lung túng và tùy tiện. Ngoài ra, do phân cấp quản lý nên một số văn bản hƣớng dẫn của các bộ, ngành, địa phƣơng có xu hƣớng xiết lại, thêm nhiều quy trình dẫn dến tình trạng “trên thoáng, dƣới chặt”, thậm chí chồng chéo, thiếu thống gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Nhiều quy định không thể hiện đƣợc tính minh bạch do có nhiều nội dung không đủ rõ ràng để điều khiển các hành vi kinh tế, cùng nhƣ trong một số tƣờng hợp thiếu nhất quán, nhiều quy định banh hành sau còn có nội dung khác, thậm chí đối lập với quy định ban hành trƣớc hoặc quy định của ngành này chồng chéo với quy định của ngành khác làm cho doanh nghiệp không xác định đƣợc đâu là quy định tuân theo,..
Vì thế, hệ thống luật pháp về đầu tƣ nƣớc ngoài cần đƣợc hoàn thiện đồng bộ và minh bạch và đƣợc thực thi nghiêm từ trung ƣơng đến địa phƣơng, tránh chồng chéo. Sớm khắc phục tình trạng mỗi ngành, mỗi địa phƣơng đƣa ra quy định khác nhau về
một vấn đề cụ thể gây phiền hà, ách tắc cho các nhà đầu tƣ. Giảm tình trạng luật, chính sách luôn thay đổi gây ra sự không an tâm cho các nhà đầu tƣ về môi trƣờng pháp lý của Việt Nam. Các văn bản hƣớng dẫn nhƣ nghị định, thông tƣ về đầu tƣ nƣớc ngoài cần đƣợc sớm hoàn thiện và ban hành một cách đồng bộ để tránh tình trạng mâu thuẫn, ách tắc trong quá trình vận hành.Việc phân cấp quản lý cho UBND tỉnh và thành phố về vận động và thu hút FDI cần phải gắn liền với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc để khắc phục triệt để tình trạng ban hành quy định không đúng thẩm quyền và dễ dãi trong lựa chọn nhà đầu tƣ.