Mục tiêu phát triển của ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Tây Hồ (Trang 99 - 102)

3.2.6 .Ma trận đánh giá yếu tố nội bộ của MB Tây Hồ

4.2. Mục tiêu phát triển của ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

Hồ đến năm 2020

Dựa trên tình hình phát triển thực tế của chi nhánh kết hợp cùng chỉ đạo của MB Hội sở, MB Tây Hồ đã đƣa ra mục tiêu phát triển cho chi nhánh đến năm 2020 nhƣ sau:

- Vƣơn lên top 03 NHTMCP lớn nhất trên địa bàn quận Tây Hồ

- VĐL đến cuối năm 2020 dự kiến đạt 7.000 tỷ đồng, tăng 2,0 lần so với năm 2015;

- Tổng tài sản đến cuối năm 2020 dự kiến đạt 11.000 tỷ đồng, tăng 2,4

lần so với năm 2015;

- Tổng vốn huy động đạt 9.000 tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2015; - Dƣ nợ cho vay đạt 7000 tỷ đồng, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng hàng năm đều ở mức 28%, nợ xấu duy trì ở mức ≤ 2%;

- Lợi nhuận sau thuế đến 2020 đạt 100 tỷ đồng, tăng 2.5 lần so với năm 2015;

- Kết quả kinh doanh hàng năm phải có lãi, lợi nhuận bình quân trên VĐL bình quân đạt từ 15%

- Số lƣợng thẻ ATM phát hành là 100.000 thẻ trong đó số lƣợng thẻ sống chiếm 75% tăng 4 lần so với năm 2015

- Doanh thu từ dịch vụ chiếm 55% tổng doanh thu;

- Mức thu nhập bình quân của cán bộ nhân viên cao hơn mặt bằng chung của ngành NH, đảm bảo cán bộ nhân viên “sống nhờ lƣơng - giàu nhờ thƣởng”;

- Năng lực công nghệ tiếp tục dẫn đầu toàn hệ thống NH; số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ e-Banking và m-Banking là 70.000 khách hàng tức tăng gần 5 lần so với thời điểm 2015.

4.3.Phân tích ma trận swot về năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu thuộc môi trƣờng bên trong, các cơ hội và nguy cơ của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của MB Tây Hồ trong chƣơng 3, kết hợp giữa các ma trận IFE, EFE và ma trận hình ảnh cạnh tranh, tác giả tiến hành thiết lập ma trận SWOT để kết hợp các yếu tố trên làm cơ sở xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của MB Tây Hồ đến năm 2020.

Qua phân tích ma trận SWOT, cho thấy có 4 nhóm giải pháp, với 8 giải pháp cụ thể góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của MB Tây Hồ từ nay đến năm 2020, đó là:

- Nhóm giải pháp điểm mạnh - cơ hội (SO): Giải pháp thâm nhập thị

trƣờng và Giải pháp phát triển thị trƣờng, trong đó giải pháp thâm nhập thị trƣờng cần ƣu tiên tiến hành trong ngắn hạn và giải pháp phát triển thị trƣờng tiến hành trong dài hạn

- Nhóm giải pháp điểm yếu - cơ hội (WO): Giải pháp nâng cao năng

lực tài chính và Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đều là 2 giải pháp cấp bách, cần ƣu tiên giải quyết ngay.

- Nhóm giải pháp điểm mạnh - nguy cơ (ST): Giải pháp xây dựng hệ

thống nhận diện thƣơng hiệu là giải pháp dài hạn và Giải pháp xác định thị trƣờng, khách hàng mục tiêu là giải pháp ngắn hạn

- Nhóm giải pháp điểm yếu - nguy cơ (WT): Giải pháp hoàn thiện

chính sách tín dụng và Giải pháp liên kết SP, DV với các ngân hàng lớn đều là những giải pháp ngắn hạn

Bảng 4.1: Ma trận kết hợp SWOT của MB Tây Hồ

MA TRẬN KÉT HỢP SWOT

Các cơ hội (O)

1. Chính trị - xã hội Việt Nam ổn định

2. Kinh tế Việt Nam duy trì mức tăng trƣởng cao

3. Thị trƣờng tài chính ngày càng phát triển

4. Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế giảm 5. Các ngành phụ trợ ngân hàng phát triển mạnh 6. Nhà cung cấp ngân hàng ngày càng nhiều Các thách thức (T) 1. Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ

2. Lạm phát của Việt Nam luôn ở mức cao

3. Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gay gắt

4. NHNNg đầu tƣ vào

Việt Nam ngày càng nhiều

5. Khả năng cạnh tranh của các định chế tài chính khác với ngân hàng ngày càng tăng 6. Áp lực của khách hàng ngày càng cao 7. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ 8. Môi trƣờng tự nhiên hạn chế chính sách kinh doanh một số SP, DV ngân hàng Các điểm mạnh (S) 1. Năng lực công nghệ tốt

2. Năng lực quản trị của BĐH tốt

3. Cơ cấu ngân hàng phù hợp, linh hoạt

4. Năng lực quản trị rủi ro tốt

5. Chất lƣợng SP, DV phi tín dụng tốt

6. Thiết kế mặt bằng kinh doanh đẹp, thân thiện

7. Hoạt động xúc tiến truyền thông tốt Kết hợp SO 1. S1, S2, S3, S5, S6, S7 + O1, O4 -> Giải pháp thâm nhập thị trường 2. S1, S2, S3, S5, S7 + O1,

O2, O3, O4 -> Giải pháp phát triển thị trường Kết hợp ST 1. S1, S2, S6, S7 + T1, T3, T4, T5, T6 -> Giải pháp xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu 2. S1, S2, S4, S7 + T1, T4, T6, T7 -> Giải pháp xác định thị trường, khách hàng mục tiêu Các điểm yếu (W)

1. Năng lực tài chính yếu

2. Nguồn nhân lực trẻ, thiếu kinh nghiệm 3. Chính sách phát triển nguồn nhân lực chƣa tốt Kết hợp WO 1. W1, W4 + O1, O2, O3, O6 -> Giải pháp nâng cao năng lực tài chính Kết hợp WT 1. W1, W2, W4, W5 + T1, T3, T4, T5, T6, T8 -> Giải pháp hoàn thiện chính

4. Mức độ đa dạng SP, DV còn thấp 5. Chất Lƣợng SP, DV tín dụng chƣa cạnh tranh 2. W2, W3 + O3, O5, O6 -> Giải pháp phát triển nguồn nhân lực sách tín dụng. 2. W1, W4 + T1, T3, T4, T5, T6, T7 -> Giải pháp liên kết SP, DV với các ngân hàng lớn

4.4.Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Tây Hồ (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)