CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
4.3. Kiến nghị đối với công ty
Nguồn vốn có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Đặc biệt thông qua quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty Thuận Phát, chủ yếu là thông qua sự phân tích tình hình biến động các khoản mục nguồn vốn và phân tích hệ số cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, so sánh tiềm năng huy động vốn của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh, có thể thấy Thuận Phát là một công ty có quy mô nguồn vốn nhỏ so với các doanh nghiệp cùng ngành, đồng thời hình thức sở hữu của công ty tuy là công ty cổ phần nhƣng chƣa đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán nên khả năng huy động vốn là vô cùng
hạn hẹp, chủ yếu thông qua huy động vốn từ các chủ sở hữu của công ty. Song song với việc huy động vốn thông qua tăng sử dụng nợ phải trả nhƣ phát hành trái phiếu hoặc tăng sử dụng nợ vay ngân hàng, công ty nên mở rộng nguồn huy động vốn chủ sở hữu bằng cách đƣa công ty lên niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán chính thức. Ngoài ra, khi lãnh đạo công ty quyết định đƣa doanh nghiệp lên sàn niêm yết thì sẽ kéo theo việc đảm bảo đƣợc những yêu cầu minh bạch về tài chính cũng nhƣ tạo ra động lực cố gắng cho doanh nghiệp nhằm tạo ra đƣợc hiệu quả tài chính tốt nhất, khả năng sinh lời tƣơng lai tốt hơn. Từ đó góp phần xây dựng giá trị doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tƣ, thúc đẩy tính thanh khoản cổ phiếu của công ty trên thị trƣờng. Có thể nói, việc đƣa doanh nghiệp lên sàn niêm yết chứng khoán chính thức là yêu cầu cần thiết đối với Thuận Phát trong thời đại cạnh tranh ngày càng gay gắt.
KẾT LUẬN
Phân tích tài chính là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với nhà quản trị công ty cũng nhƣ các đối tƣợng liên quan. Việc phân tích tài chính đòi hỏi phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục để đảm bảo các chủ thể nhận định đƣợc sức khỏe tài chính của doanh nghiệp họ quan tâm, từ đó có những quyết định đầu tƣ đúng đắn và hiệu quả nhất.
Luận văn với đề tài Phân tích tài chính của công ty cổ phần đầu tƣ và xuất nhập khẩu Thuận Phát đã đề cập đến một số nội dung :
Thứ nhất là hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Trình bày đƣợc hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu nhằm đánh giá quy mô, kết quả kinh doanh, dòng thu chi và khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai là trên cơ sở lý luận đã trình bày, bài luận văn đã tiến hành tính toán, phân tích và đánh giá đƣợc tình hình tài chính trong giai đoạn ba năm gần nhất của công ty cổ phần đầu tƣ xuất nhập khẩu Thuận Phát và so sánh với một số công ty cùng ngành. Qua đó rút ra đƣợc những thành tựu, hạn chế trong tài chính của công ty. Từ đó, đƣa ra một số dự báo về tình hình tài chính của công ty trong ba năm tới từ 2015 - 2017 để giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng quát và linh hoạt nhất để ứng phó với các diễn biến của thị trƣờng tác động đến doanh nghiệp.
Thứ ba là dựa trên nền tảng những thành tựu và hạn chế trong tình hình tài chính của công ty, tác giả có đề cập một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của đơn vị.
Tuy đã cố gắng nhƣng do hạn chế về nguồn tài liệu, cũng nhƣ trình độ nhận thức và năng lực nghiên cứu nên bài luận văn không tránh khỏi các thiếu sót nhất định. Tác giả hy vọng nhận đƣợc ý kiến góp ý của Quý thầy cô, các bạn độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Thị Phƣơng Bích, 2007. Phân tích tài chính công ty TNHH thương mại Vạn
Phúc. Cần Thơ, tháng năm 2007.
2. Công ty chứng khoán KIS Việt Nam, 2014. Báo cáo phân tích ngành nhựa. Hồ
Chí Minh, tháng 4 năm 2014.
3. Vòng Châu Đông, 2013. Tình hình tài chính công ty cổ phần đường Biên Hòa -
thực trạng và giải pháp. Cần Thơ, tháng 9 năm 2013.
4. Nguyễn Thị Duyên, 2013. Phân tích tài chính công ty cổ phần Zinnia. Luận văn
thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia.
5. Trần Thị Minh Hƣơng, 2008. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
tại tổng công ty hàng không Việt Nam . Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế Quốc
Dân.
6. Bùi Thị Hƣờng, 2015. Phân tích tài chính công ty TNHH Sản xuất và thương
mại Phong Phú . Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà
Nội.
7. Nguyễn Đình Kiệm, 2010. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Học viện Tài chính.
8. Bùi Văn Lâm, 2011. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Vinaconex
25. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
9. Nguyễn Năng Phúc, 2015. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB
Đại học kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Kim Phƣợng, 2015. Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần
đường Biên Hòa . Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia.
11. Nghiêm Thị Thà, 2012. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội:
NXB Học viện Tài chính.
12. Dƣơng Thị Bảo Thu , 2014. Phân tích công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp
Vinaconex. Luận văn thạc sĩ . Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội.
13.Nguyễn Thị Thủy, 2013. Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần truyền
14. Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh, 2012. Báo cáo tài chính phân tích, dự
báo và Định giá. Hà Nội:NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.
15.Hồ Thị Khánh Vân, 2012 . Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần PVT .
Luận văn thạc sĩ . Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội.
16. Trần Thị Vân, 2015. Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phần hóa chất
Việt Trì. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia.
17. Đỗ Thanh Vinh, 2012. Một số giải pháp giải tỏa hàng tồn kho của doanh
nghiệp, Nha Trang, tháng 4 năm 2012.
Website
18. tinmoi.vn, “Khẩn cấp giải cứu hàng tồn kho”. Ngày truy cập 20/11/2015.
19. cafef.vn “Ngành nhựa trƣớc sức ép của doanh nghiệp Thái”. Ngày truy cập 20/11/2015.
20. ipcs.vn “Mục tiêu xuất khẩu ngành nhựa”. Ngày truy cập 20/11/2015.
21. vietnamplus.vn “Ngành nhựa tăng trƣởng trong thị trƣờng nhiều biến động”. Ngày truy cập 20/11/2015.
22. vinachem.com “Ngành nhựa Việt nam - Thực trạng và xu hƣớng”. Ngày truy cập 20/11/2015.
23. voer.edu.vn “Khái niệm và ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp” Ngày truy cập 17/4/2016